K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề sai rồi bạn

10 tháng 11 2015

Tam giác ABC có: BC2 + AC= AB( 122 + 5= 132

=> tam giác ABC vuông tại C 

Gọi M là trung điểm của AB . H là trọng tâm nên CH = 2/3.CM 

Tam giác ABC vuông tại C có CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB => CM = AB/2 = 6,5 cm

=> CH = 2/3. 6,5 = 13/3 cm

Vậy...

10 tháng 11 2015

Cm tam giác ABC vuông tại C 

28 tháng 2 2020

Mình nghĩ đề sai bạn ơi

##

sửa lại nhá

14 tháng 7 2023

AE=ED phải không bạn?

14 tháng 7 2023

A B C D E G

Đề bài phải sửa thành AE=ED

a/

Xét tg ABC

DE//AB (gt)

BD=CD (gt)

=> AE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)

Mà DE=AE (gt) (2)

Từ (1) và (2) => DE=AE=CE (3)

Ta có

BD=CD (gt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DE=AE=CE=\dfrac{AB}{2}\)

\(\Rightarrow AE+CE=AB\) Mà \(AE+CE=AC\Rightarrow AB=AC\)

=> tg ABC cân tại A

b/

Xét tg ABC có

AD là trung tuyến (gt)

AE=CE (cmt) => BE là trung tuyến

=> G là trọng tâm của tg ABC (Trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg)

 

 

5 tháng 2 2020

A B C 5 6 7 M D E O G

a) Theo tính chất đường phân giác ta có:

   \(\frac{AD}{DC}=\frac{BA}{BC}\) => \(\frac{AD}{AD+DC}=\frac{BA}{BA+BC}\) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Suy ra: \(\frac{AD}{AC}=\frac{BA}{BA+BC}\) => \(\frac{AD}{6}=\frac{5}{5+7}\) => AD = 2,5.

b) Xét tam giác ABD có AO là phân giác. Suy ra: \(\frac{OB}{OD}=\frac{AB}{AD}=\frac{5}{2,5}=2\)

Xét tam giác BDM có: \(\frac{OB}{OD}=2\)\(\frac{GB}{GM}=2\) (theo tính chất trọng tâm).

Suy ra \(\frac{OB}{OD}=\frac{GB}{GM}\) (cùng bằng 2) => OG // DM (theo định lý Ta-let đảo)

Vậy OG//AC