K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) +) Xét ΔBFE vuông tại E và Δ BAC vuông tại A có

BF = BC ( do Δ BFC cân tại B )
FBC : góc chung

⇒ Δ BEF = Δ BAC (ch-gn)

⇒ BE = BA ( 2 cạnh tương ứng)

b) +) Xét Δ BED vuông tại E và ΔBAD vuông tại A có

AD: cạnh chung

BE = BA (cmt)

⇒ Δ BED = Δ BAD (ch-cgv)

⇒ EBD = ABD ( 2 góc tương ứng)

hay CBD =ABD

=> BD là phân giác góc ABC

c) +) Xét ΔBFM và Δ BCM có

BF = BC ( do Δ FBC cân tại B )
\(\widehat{F}=\widehat{C}\) ( do Δ FBC cân tại B )

FM = CM ( do M là trung điểm FC )

⇒ Δ BFM = Δ BCM ( c.g.c)

⇒ \(\widehat{BMF}=\widehat{BMC}\)( 2 góc tương ứng)

+) Mà \(\widehat{BMF}+\widehat{BMC}\)= 180 ( kề bù)

⇒ \(\widehat{BMF}=\widehat{BMC}=90^o\)

+) Lại có BM cắt FC tại M

⇒ BM ⊥ FCB  (1)
+) Xét ΔBEA có

BE = BA

=> Δ BEA cân tại B

⇒ \(\widehat{AEB}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\)2 ( tính chất tam giác cân )
Mặt khác \(\widehat{FCB}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\) ( do Δ FBC cân tại B )

⇒ AEB = BCF 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ AE // CF (2)
Từ (1) và (2) => BM ⊥ AE

Học tốt __ hơi dài ạ

Xóa giùm t cái hình đi ạ :))

Nộp r ms thấy chx xóa hình

Học tốt ạ 

@@@

28 tháng 3 2020

a) Xét hai tam giác vuông ΔBEF và ΔBAC

có:

BF=BC

(do ΔBFC

cân đỉnh B)

ˆB

chung

⇒ΔBEF=ΔBAC

(cạnh huyền-góc nhọn).

b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCA

(hai tương ứng)

Mà ΔBFC

cân đỉnh B nên: ˆBFC=ˆBCF

ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCA

⇒ˆEFC=ˆACF

hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DC

Xét ΔBFD

và ΔBCD

có:

BF=BC

(giả thiết)

BD

chung

DF=DC

(cmt)

⇒ΔBFD=ΔBCD

(c.c.c)

⇒ˆFBD=ˆCBD

(hai góc tương ứng)

⇒BD

là phân giác ˆFBC

.

c) ΔBEF=ΔBAC⇒BE=BA

⇒BF−BA=BC−BE

hay AF=EC

Xét ΔAFM

và ΔECM

có:

FM=CM

(do M là trung điểm cạnh FC)

ˆAFM=ˆECM

(giả thiết)

AF=EC

(cmt)

⇒ΔAFM=ΔECM

(c.g.c)

⇒MA=ME

lại có BA=BE⇒MB là trung trực của AE

⇒MB⊥AE

.

imagerotate

17 tháng 4 2020

B F C A M E D

a) Xét 2 tam giác BEF và BAC có :

BF = BC ( Tam giác BCF cân tại B )

Góc B chung

=> Tam giác BEF = BAC ( ch-gn )

b) Vì tam giác BEF = BAC ( cmt )

-> Góc BFE = góc BCA ( 2 góc t/ứng )

Mà tam giác BCF cân tại B

=> BFC = BCF 

BFC - BFE = BCF - BCA 

 \(\Rightarrow\widehat{EFC\:}=\widehat{ACF} hay \widehat{DFC}=\widehat{DCF}\)

=> Tam giác DFC cân tại đỉnh D

=> DF = DC

Xét tam giác BFD và BCD có :

BF = BC ( gt )

BD chung

DF = DC ( cmt )

=> = nhau ( c.c.c)

=> FBD = CBD ( 2 góc t/ứng )

=> BD là tia phân giác của góc ABC

c) Vì tam giác BEF = BAC 

=> BE = BA

=> BF - BA = BC - BE hay AF = EC

Xét tam giác AFM và ECM có :

FM = CM ( do M là trg điểm FC )

AFM = ECM ( gt )

AF = EC ( cmt )

=> = nhau ( c.g.c )

=> MA = ME lại có BA = BE

=> MB là trg trực của AE

=> BM vuông góc AE

27 tháng 3 2020

các bạn trả lời giúp mik vs

Bài làm

B F C A B M D

a) Xét tam giác BAC và tam giác BEF có:

^BAC = ^BEF ( = 90o )

cạnh huyền BC = BF 

góc nhọn: ^B chung.

=> Tam giác BAC = tam giác BEF ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Ta có: ^BFD + ^DFC = ^BFC 

^BCA + ^ACF = ^BCF

hay ^BCA = ^BFE ( Do tam giác BAC = tam giác BEF )

^BCF = ^BFC 

=> ^DFC = ^DCF 

=> Tam giác DFC cân tại D

=> DF = DC

Xét tam giác BDF và tam giác BDC có:

BF = BC

DF = DC

BD chung

=> Tam giác BDF = tam giác BDC

=> ^FBD = ^CBD

=> BD là tia phân giác của góc FBC

c) Vì Tam giác FBC cân tại B

mà BM trung tuyến

=> BM là đường cao

=> BM vuông góc với FC

Vì AB = BE ( Do tam giác BAC = tam giác BFE )

=> Tam giác ABE cân tại B

=> ^ABE = ( 180o - ^FBC )/2                       (1) 

Vì Tam giác BFC cân tại B

=> ^BFC = ( 180o - ^FBC )/2                       (2)

Từ (1) và (2) => ^ABE = ^BFC 

Mà hai góc này vị trí đồng vị

=> AE // FC

Mà BM vuông góc FC

=> BM vuông góc với AC ( đpcm )

# Học tốt #

30 tháng 3 2020

a ) Xét 2 tam giác vuông \(\Delta BEF\) và \(\Delta BAC\) có : 

\(BF=BC\) ( do \(\Delta BFC\) cân đỉnh B ) 

\(\widehat{B}\) : chung 

\(\Rightarrow\Delta BEF=\Delta BAC\)  (cạnh huyền-góc nhọn).

b ) Theo câu a ) ta có : \(\Delta BEF=\Delta BAC\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{BCA}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\Delta BFC\) cân đỉnh B nên : \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}\)

\(\widehat{BFC}-\widehat{BFE}=\widehat{BCF}-\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFC\:}=\widehat{ACF}\)

Hay \(\widehat{DFC}=\widehat{DCF}\) \(\Rightarrow\Delta DFC\) cân đỉnh D \(\Rightarrow DF=DC\)

Xét \(\Delta BFD\) và \(\Delta BCD\) có : 

\(BF=BC\left(gt\right)\)

\(BD\) : chung 

\(DF=DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta BCD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FBD}=\widehat{CBD}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow BD\) là phân giác của \(\widehat{FBC}\)

c ) Ta có \(\Delta BEF=\Delta BAC\)( câu a ) 

\(\Rightarrow BE=BA\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow BF-BA=BC-BE\) hay AF = EC 

Xét \(\Delta AFM\)và \(\Delta ECM\) có : 

\(FM=CM\) ( vì M là trung điểm cạnh FC ) 

\(\widehat{AFM}=\widehat{ECM}\left(gt\right)\)

AF = EC ( cmt ) 

=> \(\Delta AFM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow MA=ME\) lại có BA = BE \(\Rightarrow MB\) là trung trực của AE 

\(\Rightarrow MB\perp AE\) ( đpcm ) 

2 tháng 4 2020

Thanks bạn !! 

28 tháng 3 2020

Đáp án:

 a) Xét ΔBEF và ΔBAC có:

+) BF=BC( vì ΔBFC cân tại B)

+) ∠B chung

+) ∠A=∠E=90 độ(gt)

⇒ΔBEF=ΔBAC (Cạnh huyền-góc nhọn)

b)Xét ΔBDF và ΔBDC có:

+) BD chung

+) BF=BC( vì ΔBFC cân tại B)

+)∠BFE=∠BCA( vì ΔBEF=ΔBAC)

⇒ΔBDF=ΔBDC(c-g-c)

⇒∠FBD=∠CBD(hai góc tương ứng bằng nhau)

⇒BD là tia phân giác ∠ABC

c) Ta có: M là trung điểm của FC nên BM vừa là trung tuyến vừa là đường cao của Δ cân BFC

⇒BM⊥FC     (1)

Vì ΔBEF=ΔBAC(câu a)⇒BA=BE(hai cạnh tương ứng bằng nhau)

⇒ΔABE cân tại E⇒∠BAE=∠BEA

⇒∠BAE=180 độ-góc B chia 2        (2)

Mà ΔBFC cân tại B(gt)⇒∠BFC=∠BCF

⇒∠BFC=180 độ-góc B chia 2    (3)

Từ (2), (3) suy ra ∠BAE=∠BFC. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị⇒ AE║FC    (4)

Từ (1) và (4) ⇒ BM⊥AE