K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

A B C I E

a) Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

       BI = CI (gt)

      AB = AC (gt)

      AI : cạnh chung

=> Tam giác ABI = tam giác ACI

b) Xét tam giác ABC có AB = AC 

=> Tam giác ABC cân tại A
=> AI vừa là đường trung tuyến (vì I là trung điểm BC), vừa là đường cao

=> AI vuông góc BC

c) Ta có: AI vuông góc BC (cmt)

               EC vuông góc BC (gt)

=> EC // AI

12 tháng 12 2014

a,xet tam giac AKB va tam giac AKC co:

BK=CK(gt)

AK canh chung

AB=AC(gt)

=>tam giac AKB=tam giac AKC(c.c.c)

b,xet tam giacABC co:

AB=AC=>tam giac ABC can tai A

=>AK vua la duong trung truc, vua la duong cao

=>AK vuong goc voi BC

c,ta co: AK vuong goc voi BC, CE vuong goc voi BC

=>CK song song voi CE

13 tháng 12 2014

của bạn sao y chan đè cương của mình luôn

11 tháng 12 2022

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB AC = . Gọi K là trung điểm của BC. 1) Chứng minh  =  AKB AKC . 2) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại E . Tính số đo góc AEC.

9 tháng 5 2017

Mình không vẽ hình được, bạn tự vẽ hình nhé!

a/ Xét tam giác AKB và tam giác AKC

Có: BK=CK (K là trung điểm BC)

      AK là cạnh chung (GT)

      AB=AC (GT)

Vậy tam giác AKB= tam giác AKC ( c.c.c) \(\Rightarrow\)Góc AKB= Góc AKC mà hai góc kề bù, vậy ^AKB=^AKC=90 độ

Vậy AK vuông góc với BC

c/ Có CE vuông góc với BC (GT) và AK cũng vuông góc với BC (CMT)

\(\Rightarrow\)CE song song với AK (cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 là BC)

11 tháng 2 2018

KO BT TAOCÒN FẢI ĐI HỎI CÚT

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 1 2021

a, Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

       AK chung

       AB = AC (gt)

       KB = KC ( K là trung điểm BC )

=> Tam giác AKB = tam giác AKC (c.c.c)

AB = AC (gt) => Tam giác ABC cân tại A có AK là đường trung tuyến ( K là trung điểm BC )

  => AK đồng thời là đường cao => AK vuông góc với BC.

b, Ta có: 

     AK vuông góc với BC (cmt)

     EC vuông góc với BC (gt)

=> AK song song với EC

c, Tam giác ABC cân tại A có AK vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao => AK cũng là đường phân giác tam giác ABC 

  => Góc BAK = góc CAK = 1/2 góc BAC = 1/2*90 độ(tam giác ABC vuông tại A) = 30 độ

Lại có: AK song song với EC (cmt)  => Góc KAC = góc ECA ( so le trong)

Mà góc KAC = 30 độ => Góc ECA = 30 độ

Góc BAC + góc CAE = 180 độ ( kề bù)

 => Góc CAE = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 90 độ = 90 độ

 Xét tam giác ACE có : Góc AEC + góc ECA + góc CAE = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

                                    Góc AEC + 30 độ + 90 độ = 180 độ 

                                   => Góc AEC = 180 độ - 90 độ - 30 độ = 60 độ

                                      Hay góc BEC = 60 độ

    Vậy Góc BEC = 60 độ

1 tháng 9 2020

Hình như hiễn thị cô ạ, thêm (<AC.Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với AB,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường này cắt nhau tại I. Gọi E là giao điểm của AI và BC.)

Thái sơn năm nay chắc lên lớp 8 rồi nên tớ làm theo cách lớp 8 nhé!

A B C I E K

a) Xét tứ giác ABCI

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{ABI}+\widehat{ACI}+\widehat{BIC}=360^o\left(dl\right)\)

\(\Leftrightarrow90^o+90^o+90^o+\widehat{BIC}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=360^o-\left(90^o+90^o+90^o\right)=90^o\)

Ta dễ dàng chứng minh được AC//BI ( \(\widehat{BAC}+\widehat{ABI}=90^o+90^o=180^o\) Nằm ở vị trí trong cùng phía bù nhau)

Ta dễ dàng chứng minh được AB//CI ( \(\widehat{ACI}+\widehat{BIC}=90^o+90^o=180^o\)Nằm ở vị trí trong cùng phía bù nhau)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BIC\)

\(\widehat{CBI}=\widehat{ACB}\left(AC//BI\right)\)

BC là cạnh chung

\(\widehat{ICB}=\widehat{CBA}\left(AB//CI\right)\)

=> \(\Delta ABC\)=\(\Delta BIC\)(G-C-G)

=> AC = BI 

=> AB = CI

Xét tứ giác ABCI

Có \(\widehat{BAC}=\widehat{ABI}=\widehat{ACI}=\widehat{BIC}=90^o\)

VÀ AC = BI ; AB = CI

=> Tứ giác ABCI là hình chữ nhật

=>Hai đường chéo BC và AI cắt nhau tại E 

=> E là trung điểm của BC và AI

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}BC\left(DPCM\right)\) 

Câu b,c tối mình sẽ suy nghĩ sau