Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo mình thì mục đích học tập của An là sai vì : học tập thì chủ yếu là để lấy kiến thức, giúp gia tăng trí thông minh và mở mang đầu óc và trí tuệ còn điểm số như thế nào không quan trọng chỉ cần mình có đầy đủ kiến thức là được.
b, Mình rất coi trọng học tập , khi bị điểm kém thì mình sẽ cố gằng học hơn để được điểm số cao hơn nữa.
Học tốt
a) mục đích học của An không đúng
Vì kiến thức chính là nền tảng để ta có điểm tốt . Ngoài ra kiến thức cho ta cơ hội đẻ trả lời những câu hỏi, bài tập khác . Khi có kiến thức ta có thể biến bài tập khó thành bài tập dễ, cũng từ kiến thức ta biết thêm nhiều điều. Kiến thứ càng nhiều thì ta cảm thấy tự tin khi giao tiếp
b) thái độ của chúng ta đối với học tập là
- Học ra học , chơi ra chơi , đã học hành thì phải nghiêm túc
- Khi học , ta cần tập trung chuyên môn
- Sắ xếp lịch học giữa các môn đồng đều
Biết tôn trọng và giữ gìn kiến thức đã và đang học
1. a ) Em sẽ khuyên bạn, dừng làm việc riêng và nói chuyện, vì như thế sẽ bị cô la. Nếu bạn không chịu tiếp thu ý kiến của em, em sẽ nói với cô giáo về việc làm của cô giáo đồng thời nhắc bạn lần sau đừng tái phạm.
b) Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai, hàng ba thì em sẽ khuyên, nhắc nhở bạn rằng như thế sẽ vi phạm luật giao thông và nêu ra nguy hiểm khi đi xe đạp dàng hàng.
c ) Em sẽ nói với bạn rằng hãy nhặt rác bỏ vào lại đồng thời nhắc bạn lần sau đừng bỏ rác bừa bãi, vì như thế là không có ý thức giữ vệ sinh, có thể gây ảnh hưởng đến môi trường công cộng, học tập, sinh hoạt và vui chơi.
2. Em nhận xét về cách trả lời của bạn Lan là : Bạn trả lời trống không, bất lịch sự và không lễ phép với người lớn.
Nếu là em, em sẽ lễ phép cúi đầu chào chú trước rồi xin phép được gặp ba mình, sau đó cảm ơn chú bảo vệ.
3. Em sẽ cố gắng kiềm chế cơn giận để tránh ảnh hưởng đến người xung quanh. Phải nhận thức rằng về việc thái độ của mình là đúng hay sai và đối tượng tức giận là ai, ví dụ như : ba mẹ, thầy cô, ông bà, bạn bè,... Nếu như không nhận thức kĩ càng sẽ dễ xảy ra những kết quả không mong muốn.
Suy nghĩ lại và cố gắng vượt qua nỗi tức giận bằng cách làm những việc xua đi nỗi căng thẳng, buồn bực làm những việc mình yêu thích hằng ngày để dễ quên đi nỗi phiền bực trong lòng ( Câu này mình thấy không ổn lắm ạ :v )
b) Em sẽ cố gắng khuyên nhủ và nhắc nhở, nêu tác hại của việc hút thuốc lá và sẽ có ảnh hưởng như thế nào với mình và bao gồm người xung quanh.
P/s : Mình nghĩ là do nhân phẩm của mình không tốt nên các câu trả lời chưa được rõ ràng và cũng chưa được ổn, bạn nắm chắc ý là được -_-"
câu 3: b
tát vỡ mồm nó và bảo thời nay ta hút thuốc lá điện tử và cut moi mới chất
dụng cụ đo chiều dài:
giới hạn đo là số đo lớn nhất ghi trên thước, đọ chia nhỏ nhất là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước.
mk chỉ biết vây thôi, thông cảm nhoa
chúc hok giỏi
Mik thấy cậu đăng cái này hơi lung tung trên diễn đàng của online math rồi đó. nếu còn đăng tằm bạy thì bị trừ điểm đó.
tại chú em quay cóp ngu hoặc không thuận tiện quay vì chỗ ngồi tôi ngồi bàn cuối éo lo j cả chỉ để sách ra phía sau tủ của lớp là ok hap lấy kẹp giấy a4 đặt vô trong rồi xem
Câu 1 (0,5đ)
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
câu 2 (1,5 điểm )
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
HOME
VĂN HỌC
THUẬT NGỮ
Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ
THUẬT NGỮ
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ
Tháng Bảy 23, 2019
Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.
Nội dung [Ẩn]
- 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
- 1.1 Khái niệm nhân hóa
- 1.2 Các kiểu nhân hóa
- 1.3 Tác dụng nhân hóa
- 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
- 1.5 Ví dụ về nhân hóa
- 1.6 Luyện tập SGK
Nhân hóa là gì? Ví dụ
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Vật lý 6 đúng không nè? :))
Chọn B.
Theo mình thì chọn\(B.500cm\)
Chúc bạn học tốt!
\(B.500cm\)