K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Đáp án đúng : A

Với số dương a, số  a  được gọi là căn bậc hai số học của a

 

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √BCâu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 Câu 5 :...
Đọc tiếp

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5

Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *

C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √B

Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 

Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:

A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 

Câu 5 : Giá trị của biểu thức     là:

A. 12              B. 13                          C. 14                          D. 15

Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3

A.x ≥ 9    B. x > 9    C. x < 9    D. √x ≥ 9

Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết  

A. x = 225                 B. x =-15                  C. x = 25                    D. x = 15

Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau  

 

Câu 9 :Tính giá trị biểu thức  

 

1
22 tháng 11 2021

1.C

2.B

3.C

4.D

5.B

6.C

7.A

8.C

9.D

25 tháng 4 2017

Đáp án đúng : A

Với số dương a, số  a  được gọi là căn bậc hai số học của a

k) Sai

Căn bậc hai của 400 là 20 và -20

l) Đúng

n) Sai

Không có căn bậc hai số học của -16

a: 12 là căn bậc hai số học của 144

b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào

c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)

 

a: Đây là hàm số bậc nhất

a=2; b=1

Y
13 tháng 6 2019

1. Đặt \(\sqrt{4n+1}=a\) \(\left(a\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow4n+1=a^2\) (1)

=> \(a^2\) là số lẻ => a là số lẻ

=> \(a=2k+1\) \(\left(k\in N\right)\)

+ Thay a = 2k + 1 \(\left(k\in N\right)\) và (1) ta có :

\(4n+1=\left(2k+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4n=4k^2+4k\Leftrightarrow n=k\left(k+1\right)\)

Vậy với \(n=k\left(k+1\right)\) \(\left(k\in N\right)\) thì \(\sqrt{4n+1}\) là số tự nhiên

2. \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}\) ( 2015 dấu căn )

+ Dễ thấy : \(A>1\) (1)

+ Ta có : \(\sqrt{2}< \sqrt{4}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{2}}< \sqrt{2+2}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}< \sqrt{2+2}=2\)

Tương tự như vậy ta có :

\(A< \sqrt{2+2}=2\) (2)

+ Từ (1) và (2) => đpcm