K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Ví dụ về miễn dịch của cơ thể:

   - Miễn dịch không đặc hiệu: da không bị tổn thương, niêm mạc không bị tổn thương: ngăn cản virut xâm nhập cơ thể; lông, phản ứng viêm tấy (tiết các chất), thực bào, interfêron ...: ngăn cản sự nhân lên của virut.

   - Miễn dịch đặc hiệu:

    (1) Miễn dịch thể dịch: cơ thể hình thành các kháng thể để phản ứng làm trung hòa kháng nguyên; các kháng thể ở trong huyết tương, dịch tế bào.

    (2) Miễn dịch tế bào: có đại thực bào, bạch cầu trung tính: thực bào tế bào lạ...tế bào T độc: tiêm chất độc để giết chết tế bào bị nhiễm vi sinh vật.

26 tháng 5 2016

Câu 1 : 
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Câu 2 :
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.

- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.


 

26 tháng 5 2016

1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
2. - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.

1 tháng 10 2016

Câu 1. Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2. Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3. a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P0- 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5

Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.

b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn

8 tháng 2 2023

 Đầu tiên xạ khuẩn sẽ tạo ra những sợi khí sinh. Những sợi này xoắn lại hình thành bào tử. Bào tử được giải phóng ra ngoài môi trường. Bào tử nảy mầm thành sợi cơ chất. Sợi cơ chất tiếp tục phát triển đến khi trưởng thành rồi lại lặp lại cứ như thế

8 tháng 2 2023

giúp mik

12 tháng 4 2023

- Cũng giống như cơ chế chung của các virus khác, virus HIV cũng bám vào tế bào chủ nhờ các gai glycoprotein và để bám vào được tế bào chủ thì cần có sự tương tác đặc hiệu chìa khóa- ổ khóa với thụ thể tế bào chủ.

- Các gai glycoprotein của HIV có chức năng giúp HIV liên kết được với các thụ thể đặc hiệu trên các tế bào đặc cầu của hệ miễn dịch của người ( tế bào bạch cầu T4, đại thực bào) để xâm nhập vào tế bào đó.

- Bởi vì gai Glycoprotein và protein mặt ngoài của HIV chỉ thích hợp để bám vào các thụ thể trên bề mặt của tế bào miễn dịch. HIV gắn với thụ thể CD4 trên bề mặt tế bào, sau đó liên kết với một thụ thể khác.

- Khi đã liên kết được với cả hai thụ thể này, HIV sẽ xâm nhập vào tế bào và bắt đầu quá trình sao chép và lây nhiễm bên trong tế bào.

22 tháng 4 2017

* Miễn dịch thể dịch:

- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

* Miễn dịch tế bào:

- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

22 tháng 4 2017

Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

29 tháng 12 2016

Bạn tham khảo dưới đây nhé:

- Màng sinh chất có cấu trúc khảm vì lớp kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin (trung bình cứ 15 phân tử phôtpholipit xếp liền nhau lại xen vào 1 phân tử prôtêin).
- Màng sinh chất có cấu trúc động vì các phân tử phôtpholipit và prôtêin có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng. Điều này được thực hiện là do sự liên kết giữa các phân tử phôtpholipit là các liên kết yếu.

3 tháng 2 2023

1. Cho biết các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính như thế nào?

=> Các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính bám dính hình thành đơn lớp tế bào.

 2. Lấy ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp.

=> Ví dụ: nuôi cấy tế bào gan

4 tháng 2 2023

Tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính là có schizont hoặc tế bào giữ nguyên, có khả năng tăng trưởng và chia tách một cách đồng nhất trong môi trường nuôi cấy.

Ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp là tế bào chứa insulin trong các chuỗi nuôi cấy đơn lớp cho sản xuất insulin.

10 tháng 9 2017

chị tìm trên google ý, em ms học lớp 7 nên ko bt làm.

10 tháng 9 2017

ịc tìm r nk e nhưng k thấy :)

AI HỌC GIỎI SINH GIÚP MÌNH VỚICâu 1: Phân biệt các loại cacbonhiđratCâu 2: Tại sao nếu rắc muối lên thảm cỏ ở các lối đi trong vườn thì cỏ dại sẽ bị chết?Câu 3. Một phân tử ADN dài 17000 A0a, phân tử ADN có bao nhiêu tổng số Nu? BAo nhiêu chu kì xoắn? Bnhiêu liên kết hiđrô?b, Trong phân tử ADN này có số Nu loại A=3000. Tính số Nu còn lạic, Cho biết một mạch của ADN có số...
Đọc tiếp

AI HỌC GIỎI SINH GIÚP MÌNH VỚI

Câu 1: Phân biệt các loại cacbonhiđrat

Câu 2: Tại sao nếu rắc muối lên thảm cỏ ở các lối đi trong vườn thì cỏ dại sẽ bị chết?

Câu 3. Một phân tử ADN dài 17000 A0

a, phân tử ADN có bao nhiêu tổng số Nu? BAo nhiêu chu kì xoắn? Bnhiêu liên kết hiđrô?

b, Trong phân tử ADN này có số Nu loại A=3000. Tính số Nu còn lại

c, Cho biết một mạch của ADN có số Nu loại` A1=1000, số Nu loại G1=1500. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn và của cả ADN

Câu 4. Một đoạn ADN có A=900 nucleotit và có tỉ lệ \(\frac{A}{G}\) = \(\frac{3}{2}\) .Hãy tính:

a, Chiều dài của đoạn ADN trên

b, Số liên kết photphođieste trong đoạn ADN

Câu 5. Trong một phân tử ARN, tỉ lệ các loại Nuclêotít: U=20%, X=30%, G=10%. Xác định tỉ lệ mỗi loại Nu trong đoạn ADN đã tổng hợp nên phân tử ARN này?

Câu 6. Một phân tử ADN chứa 650.000 Nu loại X, số Nu loại T=2X. Tính chiều dài của phân tử ADN đó.

Câu 7. Trên một mạch của gen có 10% Timin và 30% adenin. Hãy cho biết tỉ lệ từng loại Nuclêotit?

Câu 8. Một gen của 1 loài sinh vật có chiều dài 0,51 micrromét, có số Nucleotit A=2G

a, tính khối lượng phân tử gen

b, tính số liên kết hiđrô giữa các cặp Nucleotit của gen

Câu 9. Một gen có khối lượng 900.000 ĐVC. Xác định:

a, tổng số nucleotit có trong gen

b, chiều dài của gen

Câu 10. Một phân tử ADN dài 0,204 micrômét và có nuclêotit loại T=20% tổng số nucleotit của gen. tính:

a số lượng từng loại nucleotit của ADN

b, số liên kết hiđrô trong ADN

Câu 11: Một gen có 150 vòng xoắn và có 4050 liên kết hiđro. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.

Câu 12. Một gen có 20% Guanin và 900 adenin guanin. hỏi số lượng từng loại nucleotit của gen là bao nhiêu
 

 

3
26 tháng 1 2017

Câu 1: Phân biệt các loại cacbohidrat:

- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Chức năng là nguồn cung cấp năng lượng và làm vật liệu cấu trúc cho TB.

- Khác nhau: có 3 loại cacbohidra: đường đơn, đường đôi và đường đa

+ Đường đôi: gồm 2 phân tử đường liên kết với nhau, có chức năng cung cấp năng lượng và cấu tạo nên đường đa.

+ Đường đa: gồm rất nhiều đường đơn liên kết với nhau, có chức năng dự trữ năng lượng và cấu trúc.

+ Đường đơn: có chức năng dự trữ năng lượng và cấu tạo nên đường đôi và đường đa.

Câu 3:

a: Số nu của phân tử ADN là: N = \(\frac{L}{3.4}\) x 2 = (17000 : 3.4) x 2 = 10000

Số chu kỳ xoắn C = N : 20 = 10000 : 20 = 500

b. Số nu A = 3000

ta có: A + G = N : 2 = 10000 : 2 = 5000 nên G = 2000

A = T = 3000, G = X = 2000

Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 3000 + 3 x 2000 = 12000

c. A1 + A2 = A nên A2 = 3000 - 1000 = 2000 = T1

G1 + G2 = G nên G2 = 2000 - 1500 = 500 = X1

Ta có: A1 = T2 = 1000; T1 = A2 = 2000; G1 = X2 = 1500; X1 = G2 = 500

%A1 = %T2 = 20%, %A2 = %T1 = 40%

%G1 = %X2 = 30%, %X1 = %G2 = 10%

%A = %T = 30%, %G = %X = 20%

18 tháng 12 2016

Khó quá !!!

Em ms lp 7 ahihi