K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

• R có hóa trị cao nhất là III → loại đáp án C (Cu có hóa trị cao nhất là II).

• dùng dư KOH → R(OH)3 không phản ứng được với KOH nên ta loại luôn A và B.

Vậy, kim loại R chính là Fe. Các phản ứng tương ứng xảy ra như sau

Fe + H2SO4  →  FeSO4 + H2

6FeSO4 + 3Cl2  →  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3.

Fe2(SO4)3 + 6KOH →  2Fe(OH)3 + 3K2SO4

14 tháng 8 2018

Đáp án D

Nhìn 2 phương trình đầu =>R có hóa trị II và III => loại B và C.

Phương trình cuối => hidroxit hóa trị III của R không tan trong KOH dư 

18 tháng 7 2019

Đáp án B

19 tháng 2 2016

Chưa phân loại

17 tháng 1 2018

12 tháng 5 2018

Đáp án D

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 ® MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.

(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!

12 tháng 8 2017

4 tháng 8 2018

Đáp án D

cả 8 phản ứng đều xảy ra

4 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

CHÚ Ý

Muốn cho sản phẩm khử là SO2 thì axit phải là đặc