Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của A là CaxCyOz
Theo đề bài ta có :
mCaxCyOz = 40x : 40% = 100x
mCaxCyOz = 12y : 12% = 100y
mCaxCyOz = 16z : 48% = 100z : 3
=> 100x = 100y =100z : 3
=> x = y = z : 3
=> x = 1 ; y = 1 ; z = 3
Ta có CTHH của A là CaCO3
Gọi CTHH của A là CaxCyOz
Theo đề bài ta có :
mCaxCyOz = 40x : 40% = 100x
mCaxCyOz = 12y : 12% = 100y
mCaxCyOz = 16z : 48% = 100z : 3
=> 100x = 100y =100z : 3
=> x = y = z : 3
=> x = 1 ; y = 1 ; z = 3
Ta có CTHH của A là CaCO3
Gọi công thức của A là Ca x C y O z thì ta có:
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}40x=0,4\left(40x+12y+16z\right)\\12y=0,12\left(40x+12y+16z\right)\\16z=0,48\left(40x+12y+16z\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CT là CaCO3
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
Bài 3: Giải:
Ta có:
\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)
=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3
mol 4----3------2
nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)≈0.026 mol
Ta có: nAl>2.nAl2O3
⇒Al dư
nAldư=nAlbanđau-nAlpư=0,1-2.0,026=0,048 mol
⇒⇒mAldư=0,048.27=1,296 g
Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:
mAldư+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g
a) 6Fe + 4O2 ---> 2Fe3O44
b) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
c) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Bài 1:
a.\(\text{ 2Na+2H2O→2NaOH+H2}\)
Tỉ lệ: 2:2:2:1
b. \(\text{Na2CO3+2HCl→2NaCl+H2O+CO2}\)
Tỉ lệ: 1:2:2:1:1
c. \(\text{4P+5O2→2P2O5}\)
Tỉ lệ: 4:5:2
Bài 2:
a. \(\text{2Al+6HCl→2AlCl3+3H2}\)
Công thức khối lượng:
mAl+mHCl=mAlCl3+mH2
b. Theo công thức trên:
\(\text{mAl+2,8=6,8+0,2.2}\)
\(\Rightarrow\)mAl=4,4g
a, CaO + H2O--> Ca(OH)2
b, tỉ lệ : 1:1
c, mCaO:mH2O=56:18=28:9
d, 200ml nước= 200g
=> mdd Ca(OH)2= mCaO + mH2O= 5,6 + 200=205 , 6g
Ta có n Ca(OH)2=nCaO=5,6/56=0,1 mol= nCa(OH)2
=> mCa(OH)2=0,1.74=7,4 g
bài này mk ko hỉu lắm
@Hoàng Thị Anh Thư chị ơi giảng hộ em vs
Em tìm CTHH của A theo % của từng nguyên tố
Rồi thay công thức vào từng pt để tìm ABCD là ok