Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTDC: \(FeCl_n\left(\dfrac{1,27}{56+35,3n}\right)+AgNO_3\rightarrow AgCl\left(0,02\right)+Fe\left(NO_3\right)_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_n}=\dfrac{1,27}{56+35,5n}\left(mol\right)\\n_{AgCl}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,27n}{56+35,5n}=0,02\)
\(\Rightarrow n=2\Rightarrow A_3:FeCl_2\)
Các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10 ứng với PTHH sau:
A1 + A2 ===> A3 + A4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
A3 + A5 ===> A6 + A7
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
A6 + A8 + A9 ===> A10
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
A10 ===> A11 + A8 (đktc: nung nóng )
\(2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)
A11 + A4 ===> A1 + A8
\(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
bn ơi
nếu trong QT điều chế mình sử dung 1 chất sau đó mình viết pư nó lại là chất đó có đc ko
2H2O | + | CaI2 | → | Ca(OH)2 | + | 2HI |
a1 a2
+ Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a2 a3
+ CaCO 3 → CaO + CO 2
a3 a4
+ C + CO2 --> 2CO
a4 a5
MIK MỚI NGHĨ THẾ THÔI !!!
2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2
Zn+2HCl→ZnCl2+ H2
đặt mol H2 là x => nAl=\(\frac{2x}{3}\) ; nZn=x
=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{\left(2x:3\right).27}{65x}=\frac{18}{65}\)
mHCl 10%=\(\frac{\left(2x+2x\right).36,5.100}{10}=1460x\)
Số mol Al là: \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{a_1}{27}\)
Số mol Zn là: \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{a_2}{65}\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(mol) 2 6 2 3
(mol) \(\frac{a_1}{27}\) \(\frac{a_1}{9}\) \(\frac{a_1}{18}\)
\(PTHH_{\left(2\right)}:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
(mol) 1 2 1 1
(mol) \(\frac{a_2}{65}\) \(\frac{a_2}{32,5}\) \(\frac{a_2}{65}\)
Theo đề bài ta có: \(V_{H_2\left(1\right)}=V_{H_2\left(2\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{18}=\frac{a_2}{65}\Leftrightarrow\frac{a_1}{a_2}=\frac{18}{65}\)
- Nguyên tử a1, a2 có cùng số p là 3.
=> Nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố.
- Nguyên tử a3, a5 có cùng số p là 6
=> Nguyên tử a3,a5 thuộc cùng 1 nguyên tố
- Nguyên tử a4 thuộc nguyên tố a4.
- Nguyên tử a6 thuộc nguyên tố a6.
Vậy những nguyên tử này thuộc về 4 nguyên tố hóa học.
Có 4 nguyên tố hóa học
a1, a2 là cùng 1 nhóm (p=3)
a3, a5 là cùng 1 nhóm (p=6)
a4 là 1 nhóm (p=7)
a6 là 1 nhóm (p=8)
Gọi CTTQ của oxit: AxOy
Hóa trị của A: 2y/x
%A = 100% - %O = 100% - 30% = 70%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_A}{16y}\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Biện luận:
Vậy A1 là Sắt (Fe)
.......A2 là Fe2O3
.......A3 là FeCl3
Pt: 4Fe + 3O2 --to--> 2Fe2O3
......Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
......2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3