\(\dfrac{\sqrt{7}}{4}\). Không tính góc nhọn x hãy tính giá trị biểu thức :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(cosx=\sqrt{1-\dfrac{7}{16}}=\dfrac{3}{4}\)

\(tanx=\dfrac{\sqrt{7}}{4}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{7}}{3}\)

\(cotx=1:\dfrac{\sqrt{7}}{3}=\dfrac{3}{\sqrt{7}}=\dfrac{3\sqrt{7}}{7}\)

\(M=\left(\dfrac{3}{7}\sqrt{7}+\dfrac{1}{3}\sqrt{7}\right):\left(\dfrac{3}{7}\sqrt{7}-\dfrac{1}{3}\sqrt{7}\right)\)

\(=\dfrac{16}{21}:\dfrac{2}{21}=8\)

18 tháng 8 2018

xin lỗi mik mới lớp 8 thui  kg jup dc j ròi

18 tháng 8 2018

giup minh giai toan voi

18 tháng 8 2018

a) ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow\dfrac{9}{25}+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow cosx=\pm\dfrac{4}{5}\)

ta có : \(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{\dfrac{3}{5}}{\pm\dfrac{4}{5}}=\pm\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow cot=\dfrac{1}{tan}=\dfrac{1}{\pm\dfrac{3}{4}}=\pm\dfrac{4}{3}\)

vậy ................................................................................................

b) ta có : \(tanx=\sqrt{3}\Leftrightarrow cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

ta có : \(\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}=1+tan^2x\Leftrightarrow\dfrac{1}{cos^2x}=1+tan^2x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{cos^2x}=1+\left(\sqrt{3}\right)^2=4\Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\) \(\Leftrightarrow cos^2x=\pm\dfrac{1}{2}\)

ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow sinx=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

vậy .............................................................................................

câu c bn làm tương tự câu a ; còn câu d bn làm tương tự câu b nha :)

22 tháng 2 2019

\(\dfrac{1}{\cos^2x}=1+\tan^2x=1+4=5\)\(\Rightarrow\cos^2x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\cos x=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)\(\Rightarrow\sin x=\tan x.\cos x=\left(-2\right).\dfrac{\sqrt{5}}{5}=\dfrac{-2\sqrt{5}}{5}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{-4\sqrt{5}}{5}+\dfrac{\sqrt{5}}{5}}{\dfrac{\sqrt{5}}{5}+\dfrac{6\sqrt{5}}{5}}\)\(=\dfrac{-3}{7}\)

6 tháng 8 2021

\(M=sinx.cosx+\dfrac{sin^2x}{1+cotx}+\dfrac{cos^2x}{1+tanx}\)

\(=sinx.cosx+\dfrac{sin^2x}{\dfrac{cosx+sinx}{sinx}}+\dfrac{cos^2x}{\dfrac{cosx+sinx}{cosx}}\)

\(=sinx.cosx+\dfrac{sin^3x+cos^3x}{cosx+sinx}\)

\(=sinx.cosx+\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{cosx+sinx}\)

\(=sinx.cosx+sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\)

\(=sin^2x+cos^2x=1\)

19 tháng 3 2021

a/ \(P=12\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )

19 tháng 3 2021

a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)

b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có :

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)

31 tháng 7 2015

a) sin = đối / huyền => sinx < 1 => sinx - 1 < 0

b) cos = kề / huyền => cosx < 1 => 1 - cosx > 0

c) sinx - cosx = sinx - sin(90-x)

Nếu x > 90-x hay x > 45 thì sinx - sin(90-x) > 0 hay sinx - cosx > 0

Nếu x < 90-x hay x < 45 thì sinx - sin(90-x) < 0 hay sinx - cosx < 0

d) Tương tự câu c)