\(S=2+2^2+2^{3+}2^4+.....+2^{100}\)

Chứng minh: S chia hết 3, 15

S có chữ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

\(S=2\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)

\(\Rightarrow S=2\left[\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{98}\left(1+2\right)\right]\)

\(\Rightarrow S=6\left(1+2^2+2^4+...+2^{98}\right)\)chia hết cho 3                            (1)

\(S=2\left[\left(1+2^2\right)+2\left(1+2^2\right)+...+2^{96}\left(1+2^2\right)+2^{97}\left(1+2^2\right)\right]\)

\(\Rightarrow S=2.5\left(1+2+2^2+...+2^{97}\right)\)chia hết cho 5                           (2)

Từ (1) và (2) suy ra S chia hết cho 15 (vì 3.5=15 và ƯCLN(3,5)=1)

S=1+2+22+23+.....+297+298+299

S=20+2+22+23+.....+297+298+299

2S=2.(20+2+22+23+.....+297+298+299)

2S=21+22+23+24+....+298+299+2100

2S-S=(21+22+23+24+....+298+299+2100)-(20+2+22+23+.....+297+298+299)

S=2100-20

S=2100-1

bS=1+2+22+23+.....+297+298+299

 S=(1+2)+(22+23)+...+(296+297)+(298+299)

S=(1+2)+22.(1+2)+........+296.(1+2)+298.(1+2)

S=3+22.3+....+296.3+298.3

S=3.(1+22+.....+296+298)\(⋮\)3

Vậy S\(⋮\)

c Ta có:S=2100-1

2100=24.25=(24)25

Ta có: 24 tân cùng là 6

=>(24)25 tận cùng là 6

Hay 2100=(24)25 tận cùng là 6

=>2100-1 tận cùng là 5

Vậy S tận cùng là 5

Chúc bn học tốt

9 tháng 2 2017

\(S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(S=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(S=1\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)

\(S=\left(2+2^2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)\)

\(S=6.Q\)

\(S=2.3.Q\)

\(\Rightarrow S⋮3\) (Đpcm)

9 tháng 2 2017

S= (2+22)+(23+24)+...+(299+2100)

S=(2.3)+(23.3)+...+(299.3)

S=(2+23+...+299).3

=> S chia hết cho 3.

b) Tương tự ghép 4 số sẽ được A chia hết cho 5.A chia hết cho 3 và 5 nên A chia hết cho 15...

2) 21+22+23+24 có tận cùng là 0

25+26+27+28 có tận cùng là 0

Vì có 21 đến 2100 là 100 số, vậy cứ nhóm 4 số như vậy được tận cùng là 0

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2014

a) S=(2+22)+22(2+22)+24(2+22)+.....+298(2+22)

S=(2+22)(1+22+24+....+298)

s=6(1+22+24+....+298)

Vi 6 chia het cho 3.Suyra S chia het cho 3

Moi cac ban xem tiep phan sau vao ngay mai

18 tháng 12 2014

a. S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

= 2.(1+2)+2^3.(1+2)+2^5.(1+2)+....+2^99(1+2)

=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^99.3

=3.(2+2^2+2^5+...+2^99)

=> 3 chia hết cho 3 

b. S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

= 2.(1+2+4+8)+2^5.(1+2+4+8)+2^9(1+2+4+8)+...+2^96.(1+2+4+8)

=2.15+2^5.15+2^9.15+...+2^96.15

=> S chia hết cho 15 

 

4 tháng 8 2015

a) S=\(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

S = 6 +\(2^2.\left(2+2^2\right)+....+2^{98}.\left(2+2^2\right)\)chia hết cho 6 

b) Tương tự a 

c) ta có S chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ( câu b chia hết cho 15 tức chia hết cho 5 ) nên S chia hết cho 10 hay chữ số tận cùng của S là 0 

Nhớ ticks đúng cho mình nhé

 

 

4 tháng 8 2015

a) S = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 2100

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 299 + 2100 )

= 6 + ( 22 .2 + 22 . 22 ) + ... + ( 298 . 2 + 298 . 22 )

= 6 + 22 ( 2 + 22 ) + .... + 298 ( 2 + 22 )

= 6 + 22 . 6 + .... + 298 . 6

= 6 . ( 1 + 22 + ... + 298 ) chia hêt cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

24 tháng 10 2016

a)\(S=2^1+2^2+...+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2^1\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2^1\cdot15+...+2^{97}\cdot15\)

\(=15\cdot\left(2^1+...+2^{97}\right)⋮15\)

24 tháng 10 2016

c)\(S=2^1+2^2+...+2^{100}\)

\(2S=2\left(2^1+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(2S=2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2S-S=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(S=2^{101}-2\)

18 tháng 9 2016

a) S= 2 + 22 + 23 +...+ 2100

S= ( 2+2) + ( 23+2) +...+( 299 + 2100 )

S= 6+ 22 ( 2+22)+ ...+ 298 (2+22)

S=6+ 22.6+ ...+ 298.6

S= 6.(22+...+298) chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3)

12 tháng 1 2020

a, ghép cặp 2 số một sẽ ra 

b , làm tương tự câu a nhưng ghép cặp 3 số một

c

s​​​​​ chia hết cho 2

s cũng chia hết cho 5

suy ra s chia hết cho cả 2 và 5 

vậy số tận cùng của s là 0