K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

\(\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{1}{\frac{\left(1+n\right).n}{2}}=\frac{2}{\left(1+n\right).n}=2.\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

áp dụng vào mà làm

10 tháng 5 2016

Ta có công thức: \(1+2+3+....+n=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

Áp dụng vào tình tổng S:

\(S=1+\frac{1}{\frac{2.\left(2+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3.\left(3+1\right)}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{n.\left(n+1\right)}{2}}\)

\(S=1+\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{n.\left(n+1\right)}{2}}\)

\(S=1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+......+\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)

Đặt \(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+.....+\frac{2}{n\left(n+1\right)}\) ,ta có:

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-2}{2\left(n+1\right)}=\frac{n-1}{2n+2}\)

=>\(A=\frac{n-1}{2n+2}.2=\frac{2\left(n-1\right)}{2n+2}=\frac{2n-2}{2n+2}=\frac{2n+2-4}{2n+2}=1-\frac{4}{2n+2}<1\)

=>A < 1

Mà S=1+A

=>S < 2 (đpcm)

23 tháng 4 2018

sảqeh55R

9 tháng 12 2019

Ta có: \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2}\)

Tương tự : \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\); ......... ; \(\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+........+\frac{1}{2013.2014}\)               

        \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.........+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

        \(=1-\frac{1}{2014}=\frac{2013}{2014}\)

\(\Rightarrow S< \frac{2013}{2014}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 11 2016

Ta thấy các phân số của tổng S khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 24

Như vậy, khi quy đồng mẫu số, các phân số của S đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\frac{1}{16}\) có tử lẻ

Do đó S có tử lẻ mẫu chẵn, không là số tự nhiên (đpcm)

25 tháng 11 2016

help me every body! Thanks

29 tháng 11 2015

S = \(\frac{1}{2^0}+\frac{2}{2^1}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{1992}{2^{1991}}\)

2.S = \(2+\frac{2}{2^0}+\frac{3}{2^1}+...+\frac{1992}{2^{1990}}\)

=> 2.S - S = \(2+\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{1990}}-\frac{1992}{2^{1991}}\)

=> S = \(2-\frac{1992}{2^{1991}}+\left(\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{1990}}\right)\)

Đặt A = \(\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{1990}}\)

=>2.A = 2 + \(\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^1}+...+\frac{1}{2^{1989}}\)

=> 2.A - A = 2 - \(\frac{1}{2^{1990}}\)=A

Vậy S = \(4-\frac{1}{2^{1990}}-\frac{1992}{2^{1991}}<4\)

 

 

30 tháng 11 2015

tic cho tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 5 2018

Giả sử \(S_n\)là số nguyên

Ta có:

\(S_n=\frac{1^2-1}{1}+\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S_n=0+\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{n^2}{n^2}-\frac{1}{n^2}\)   (\(\frac{1^2-1}{1}=\frac{1-1}{1}=\frac{0}{1}=0\))

\(S_n=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)   (Số 0 bỏ đi)

\(S_n=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)    (1 + 1 +... + 1 có n-2 + 1 = n - 1 số 1)

Mà 1 + 1 + ... + 1 ( có n-1 số 1) luôn là số nguyên để \(S_n\)là số nguyên thì:

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\inℤ\)

Ta có:

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Ta thấy rằng:

\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{6}< \frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}< \frac{1}{2}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3.4}=\frac{1}{12}< \frac{1}{3^2}=\frac{1}{9}< \frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)

......

\(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}< \frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+... +\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)                           \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)   

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-2}{2n+2}=\frac{n-1}{2n+2}>0\)  (Do n > 1)           \(=1-\frac{1}{n}< 1\)

=> 0 < \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)<1

=> Biểu thức đó không phải là số nguyên

=> Giả sử sai

=> Sn không là số nguyên với mọi n thuộc N và n > 1

          

7 tháng 5 2018

Thank you.

3 tháng 9 2016

giúp mình với

Nhanh mình tick cho

 

NV
11 tháng 4 2019

\(S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\right)\)

\(S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-2.\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1009}\right)\)

\(S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1009}\right)\)

\(S=\frac{1}{1010}+\frac{1}{1011}+...+\frac{1}{2018}=P-1\)

\(\Rightarrow\left(S-P\right)^{2018}=\left(P-1-P\right)^{2018}=\left(-1\right)^{2018}=1\)