K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

S + A -> SA (1)

SA + H2S04 ->H2S + AS04 (2)

nH2S=0,3 mol= nSA(2)

nSA(1)=nSA(2)=\(\frac{16,8}{A}\)=0,3 =>A = 56 =>A là Fe

nFe= 0,3 mol

2Fe + 3Cl2 ->2FeCl3

nCl2= 0,45 mol

VCl2 = 0,45*22,4=10,08 l

 

 

 

26 tháng 9 2021

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

Bài 1:

Gọi A là kim loại hóa trị II cần tìm

\(n_{H_2}=\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,0125\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{0,3}{0,0125}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại A(II) cần tìm là Magie (Mg=24)

Bài 2:

- Chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư chứ Cu thì không.

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=15-13=2\left(g\right)\\ Vậy:m=2\left(g\right)\)

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-54\%=46\%\\ n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{10\%}=219(g)\)

27 tháng 7 2016

2Al+3H2SO4--------->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4---------->FeSO4+H2

nH2=5,6/22,4=0,25 mol

Gọi nAl=x ,nFe=y 

Cứ 2 mol al------> 3 mol H2

     x-------->3x/2

Cứ 1 mol fe -----> 1 mol H2

   y                      y

 ta có hệ phương trình

27x+56y=8,3

3x/2+y=0,25

=>x=0,1 mol

 y=0,1 mol

mAl=0,1.27=2,7 g

%mAl=2,7.100/8,3=32,5%

%mFe=100-32,5=67,5%

b. Theo Pthh thì tổng số mol của h2 bằng tổng số mol của H2SO4

nH2=nHCl=0,25

mHCl=0,25.36,5=9,125 g

mdung dịch =9,125.100/25=36,5 g

28 tháng 7 2016

Ơ, HCl ở đâu ra vậy pn?

PTHH: \(R+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}RCl_2\)

Ta có: \(n_R=n_{RCl_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{R}=\dfrac{16,875}{R+71}\) \(\Leftrightarrow R=64\)  (Đồng)

PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O \)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)

7 tháng 8 2021

Sao ra đc đồng vậy ah

28 tháng 8 2016

có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha

28 tháng 8 2016

anh ns câu nào