K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2016

S=1-2+2^2-2^3+...+2^2016

=>2S=2-2^2+2^3-2^4+....+2^2017

=>2S+S=(2-2^2+2^3-2^4+...+2^2017)+(1-2+2^2-2^3+...+2^2016)

=>3S=2^2017+1

=>3S-1=2^2017+1-1=2^2017=2^x

=>x=2017

14 tháng 3 2016

x = 2017 nha bạn k nha 

26 tháng 8 2021

\(S=1-2+2^2-2^3+...+2^{2012}-2^{2013}\)

\(\Rightarrow2S=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2013}-2^{2014}\)

\(\Rightarrow2S+S=2-2^2+2^3-...-2^{2014}+1-2^2-2^3+...-2^{2013}\)

\(\Rightarrow3S=1-2^{2014}\)\(\Rightarrow3S-2^{2014}=1-2^{2015}\)

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^2013(1+2+2^2)+2^2016

=7(1+2^3+...+2^2013)+2^2016

Vì 2^2016 chia 7 dư 1

nên A chia 7 dư 1

16 tháng 7 2018

ta có: \(S=1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{2013}-2^{2014}\)

\(\Rightarrow2S=2-2^2+2^3-2^4+2^5-2^6+...+2^{2014}-2^{2015}\)

=> 2S + S = -22015 + 1

=> 3S = -22015 + 1

=> 3S - 1 = -22015

=> 1 - 3S = 22015

( cn về S = 1 - 2 + 22 - 23 + 24-25+...+22013 - 22014 mk vx chưa hiểu quy luật của nó lắm, thật lòng xl bn nha! mk chỉ bk z thoy!)

5 tháng 5 2017

1. \(S=\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

\(S=\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right)...\left(1-\frac{1}{10000}\right)\)

\(S=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}...\frac{9999}{10000}\)

\(S=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}...\frac{99.101}{100.100}\)

\(S=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}\)

\(S=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\)

\(S=\frac{101}{200}\)

2. 

Vì 3x - 5y \(⋮\)23

\(\Rightarrow\)6 . ( 3x - 5y ) \(⋮\)23

Ta có : 6 . ( 3x - 5y ) + ( 5x - 16y )

\(\Leftrightarrow\)( 18x - 30y ) + ( 5x - 16y )

\(\Leftrightarrow\)23x - 46y

\(\Leftrightarrow\)23 . ( x - 2y ) \(⋮\)23

Vì 18x - 30y \(⋮\)23 mà ( 5 ; 23 ) = 1

\(\Rightarrow\)5x - 16y \(⋮\)23

5 tháng 5 2017

SKT_NTT sai câu 1 rồi từ đoạn thứ 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:
Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Khi đó $p+3$ là nguyên tố khi $p+3=2$

$\Rightarrow p=-1$ (vô lý- loại)

Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Khi đó $p+10$ là nguyên tố khi $p+10=2$

$\Rightarrow p=-8$ (vô lý - loại)

Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ thỏa mãn đề.

 

5 tháng 9 2023

tui chịu =)

5 tháng 9 2023

sao giống tui z :)

Bài 1:

(n+5) / (n+1) 

= (n+1+4) / (n+1) 

= 1 + 4/(n+1)

Để 4 chia hết cho n+1 thì n+1 là ước dương của 4 vì số nguyên tố ko bao giờ âm

Suy ra n+1 =(1;2;4)

Thử từng trường hợp với n+1 =1 ; n+1 =2; n+1=4 (bạn tự làm)

Suy ra n=3