Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 = I2 = 0,5 A
→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V
Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V
→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.
\(R_1ntR_2\)
a) Sơ đồ bạn tự vẽ nha
b) \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(\Omega\right)\)
c) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)
a) Điện trở tương đương của mạch:
Ta có: \(R_{tđ}=R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở R2:
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
𝑅𝑡đ = 𝑈𝐴𝐵 𝐼 = 6 0,5 = 12𝛺 b) Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2 12 = 5 + R2 => R2 = 12 – 5 = 7 Ω- Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U = I R 1 = 4.25 = 100 V
- Khi khóa K mở , hai điện trở
R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là: R 12 = U I = 100 2 , 5 = 40 Ω
Điện trở R 2 = R 12 − R 1 = 40 − 25 = 15 Ω
Đáp án: A
\(a,R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
\(b,R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)