K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Ko có mạch điện bạn ơi

17 tháng 7 2018

thiếu mạch điện rồi bạn!

16 tháng 7 2021

Dạng mạch điện [ R1 nt (R// R3) ] // R4

a) Điện trở của đoạn mạch ACD là:

\(R_{ACD}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{20.20}{20+20}=25\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của toàn mạch điện là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{ACD}.R_4}{R_{ACD}+R_4}=\dfrac{25.10}{25+10}=\dfrac{50}{7}\left(\Omega\right)\)

Vậy.....

b) Vì ampe kế nối tiếp với đèn Đ4 ⇒ \(I_4=I_A=5\left(A\right)\)

Vì R// RACB ⇒ UAB U= I4.R4 = 5.10 = 50 (V) 

Vì R1 nt RCB ⇒ \(I_1=I_{ACB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{ACB}}=\dfrac{50}{25}=2\left(A\right)\)

\(U_{AC}=U_1=I_1.R_1=2.15=30\left(V\right)\)

Vậy....

6 tháng 10 2019

R1 R2 R3 R4

a/ \(\frac{1}{R_{234}}=\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}+\frac{1}{R_4}=\frac{1}{10}+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{17}{45}\)

\(\Leftrightarrow R_{234}=\frac{45}{17}\left(Ôm\right)\)

\(R_m=R_1+R_{234}=5+\frac{45}{17}=\frac{130}{17}\left(Ôm\right)\)

b/ \(I_m=\frac{U}{R_m}=\frac{15}{\frac{130}{17}}=\frac{51}{26}\left(A\right)=I_1=I_{234}\)

\(U_{234}=I_{234}.R_{234}=\frac{51}{26}.\frac{45}{17}=\frac{135}{26}\left(V\right)=U_2=U_3=U_4\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{135}{26}}{10}=\frac{27}{52}\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{135}{26}}{6}=\frac{45}{52}\left(A\right)\)

\(I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{\frac{135}{26}}{9}=\frac{15}{26}\left(A\right)\)

Vậy...

13 tháng 7 2021

\(=>R1nt\left[\left(R2ntR3\right)//R4\right]\)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{\left(R2+R3\right)R4}{R2+R3+R4}=20+\dfrac{\left(20+10\right)20}{20+10+20}=32\left(ôm\right)\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{72}{32}=2,25A=I1=I234\)

\(=>U1=Uac=I1.R1=2,25.20=45V\)

chắc là tính Ubc chứ nhỉ, vì có Uab rồi mà bạn

\(=>Ubc=Uab-Uac=72-45=27V\)

13 tháng 7 2021

3 tháng 11 2023

Tóm tắt:

\(R_1=2\Omega\\ R_2=6\Omega\\ R_3=4\Omega\\ R_4=10\Omega\\ U_{AB}=28V\\ a,R_{tđ}=?\\ b,I_1?\\ I_2=?\\ I_3=?\\ I_4=?\\ c,U_1=?\\ U_2=?\)

Giải:

Cấu tạo: R1nt[R4//(R2ntR3)]

\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\left(\Omega\right)\)

\(R_{234}=\dfrac{R_4\cdot R_{23}}{R_4+R_{23}}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{234}=7\Omega\)

b,\(I_1=I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{28}{7}=4\left(A\right)\)

\(I_{234}=I_1=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=U_4=U_{234}=I_{234}\cdot R_{234}=4\cdot5=20\left(V\right)\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

c,\(U_1=R_1\cdot I_1=2\cdot4=8\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot6=12\left(V\right)\)

 

18 tháng 12 2019

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

R A B   =   R 1   +   R 23   =   8   +   12   =   20 ω

U 2   =   I A .   R 2   =   1 , 5 .   20   =   30 V

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 9