K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Xét Parabol (P):y=x2(P):y=x2

và đường thẳng (d):y=(2m−1)x−m+2(d):y=(2m−1)x−m+2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P)(P) và (d)(d) ta có :

x2=(2m−1)x−m+2x2=(2m−1)x−m+2

⇔x2−(2m−1)x+m−2=0⇔x2−(2m−1)x+m−2=0

(a=1;b=−(2m−1);c=m−2)(a=1;b=−(2m−1);c=m−2)

Ta có :

Δ=b2−4acΔ=b2−4ac

=(−(2m−1))2−4.1.(m−2)=(−(2m−1))2−4.1.(m−2)

=4m2−4m+1−4m+8=4m2−4m+1−4m+8

=4m2−8m+9=4m2−8m+9

=4(m2−2m+1)+5=4(m2−2m+1)+5

=4(m−1)2+5>0∀m=4(m−1)2+5>0∀m

⇔Δ>0⇔Δ>0

⇔⇔ (P)(P) và (d)(d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt (đpcm)(đpcm)

14 tháng 12 2021

a, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(x^2=2\left(m-1\right)x-2m+4\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x+2m-4=0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-4\right)=m^2-2m+1-2m+4=m^2+5\ge5>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

b, mình chỉ sửa đề cho dễ viết hơn thôi bạn nhé \(A=y_1+y_2\)đạt GTNN và bài này có GTNN thôi nhaa 

Theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=4\left(m+1\right)^2-2\left(2m-4\right)=4\left(m^2+2m+1\right)-4m+8\)

\(=4m^2+8m+4-4m+8=4m^2+4m+12=4\left(m^2+m\right)+12\)

\(=4\left(m^2+m+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+12=4\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+11\ge11\forall m\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -1/2 

Vậy m = -1/2 thì A đạt GTNN là 11 

3 tháng 6 2017
  1. xét phương trình hoành độ giao điểm :  \(x^2=\left(2m-1\right)x-m+2\)\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m-1\right)x+m-2=0\)có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-2\right)=4m^2-8m+9=\left(2m-1\right)^2+8\ge8\)vậy nên  phương trinh luôn có 2 nghiệm phân biệt tức hai đồ thị luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B
  2. Có viet : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)ta có : \(A\left(x_1,y_1\right)=A\left(x_1,x_1^2\right)\)và \(B\left(x_2,y_2\right)=B\left(x_2,x_2^2\right)\)

nên ta có : \(x_1y_1+x_2y_2=0\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left[\left(2m-1\right)^2-3m+6\right]=0\)

  • \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
  • \(\left(2m-1\right)^2-3m+6=0\Leftrightarrow4m^2-7m-7=0\)VN
28 tháng 2 2019

2. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + m2 + 2m (m là tham số, m ∈ R )

a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B?

b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành.

Tìm m sao cho: OH2 + OK2 = 6     mọi người hướng dẫ mk ý b vs

24 tháng 5 2021

b)HĐ giao điểm là nghiệm pt

`x^2=(m^2-4)x+m^2-3`

`<=>x^2-(m^2-4)x-(m^2-3)=0`

`Delta=(m^2-4)^2+4(m^2-3)`

`=m^4-8m^2+16+4m^2-12`

`=m^4-4m^2+4`

`=(m^2-2)^2`

(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

`=>Delta>0`

`<=>(m^2-2)^2>0`

`<=>m^2-2 ne 0`

`<=>m ne +-2`

24 tháng 5 2021

anh ơi giúp em với

Làm tính nhân:

(Các hệ số viết dưới dạng phân số thay vì số thập phân)

(-2a+4).(2a-2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

$x^2-2mx-(2m+1)=0(*)$

Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm pb có hoành độ $x_1,x_2$ thì PT $(*)$ phải có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$

$\Leftrightarrow \Delta'=m^2+2m+1>0\Leftrightarrow (m+1)^2>0$

$\Leftrightarrow m\neq -1$
Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=2m; x_1x_2=-(2m+1)$

Khi đó:

$\sqrt{x_1+x_2}+\sqrt{3+x_1x_2}=2m+1$

$\Leftrightarrow \sqrt{2m}+\sqrt{3-2m-1}=2m+1$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 0\leq m< 1\\ \sqrt{2m}+\sqrt{2(1-m)}=2m+1\end{matrix}\right.\)

Bình phương 2 vế dễ dàng giải ra $m=\frac{1}{2}$ (thỏa)