Cho pt x2 – 2mx -4m -5=0

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

để pt có 2 nghiệm đều âm thì denta >=0

S<0

p>0

denta=(-1)2 -4(m2+m-6)>=0 <=>1-4m2 -4m+24>=0

<=>-4m2-4m+25>=0 (tm)

s=1<0 (vô lí)

p=m2 +m-6 >0 m>2(tm)

vậy không có gtrij nào của m đề pt có 2 nghiệm dều âm

6 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/Uhbfb24.jpg
6 tháng 6 2018

mơn

5 tháng 6 2018

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

4 tháng 7 2020

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

31 tháng 7 2018

a) để phương trình có 1 nghiệm bằng 2

\(\Leftrightarrow m2^2-2.2-4m-1=0\Leftrightarrow-5=0\Rightarrow m\in\varnothing\)

b) để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\1^2+m\left(4m+1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\4m^2+m+1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\ne0\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=\dfrac{2}{m}\\2\left(\dfrac{2}{3m}\right)^2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)

c) ta có : \(x_1< 2< x_2\Leftrightarrow\)\(x_1< mx_1x_2< x_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_2}< m< \dfrac{1}{x_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{1-\sqrt{4m^2+m+1}}< m< \dfrac{m}{1+\sqrt{4m^2+m+1}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{1-\sqrt{4m^2+m+1}}< m< \dfrac{m}{1+\sqrt{4m^2+m+1}}\)

\(\Leftrightarrow m< 0\) vậy \(m< 0\)

d) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2}{m}.\left(\dfrac{m}{-4m-1}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{-4m-1}=2\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2}\) vậy \(m=\dfrac{-1}{2}\)

d) Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1\cdot x_2=4m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=x_1^2+x_2^2+2\left(x_1+x_2\right)=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Rightarrow A=4m^2-8m+6-4m=4m^2-12m+6\)\(=4\left(m^2-3m+\frac{3}{2}\right)=4\left(m^2-2\cdot m\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{3}{4}\right)=4\left(m-\frac{3}{2}\right)^2-3\ge-3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

30 tháng 6 2020

a) Thay m=3 vào pt ta được:

\(x^2+6x+9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt khi m = 3

b)

Xét pt: \(x^2+2mx+4m-3=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(4m-3\right)=m^2-4m+3=\left(m-3\right).\left(m-1\right)\)

để pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\Leftrightarrow\left(m-3\right).\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy m \(\in\left\{1;3\right\}\) là giá trị cần tìm

24 tháng 5 2020

\(x^2+3x+m-3=0\)

Ta có \(\Delta=b^2-4ac\)

             \(=3^2-4.1.\left(m-3\right)\)

             \(=9-4m+12\)

             \(=21-4m\)

Đẻ pt có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow21-4m\ge0\)

                                                  \(\Leftrightarrow x\le\frac{21}{4}\)

Áp dụng vi-ét ta có 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m-3\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=5\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}=5\)

                                        \(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=5x_1x_2\)

                                        \(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-5x_1.x_2=0\)

                                       \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-5x_1x_2=0\)

                                        \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=0\)

                                       \(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-7\left(m-3\right)=0\)

                                        \(\Leftrightarrow9-7m+21=0\)

                                        \(\Leftrightarrow30-7m=0\)

                                        \(\Leftrightarrow7m=30\)

                                       \(\Leftrightarrow m=\frac{30}{7}\) (TM)

Vậy \(m=\frac{30}{7}\) thì thỏa mãn bài toán 

25 tháng 5 2020

vẽ hộ cái hình

28 tháng 4 2019

a, Với \(m=\sqrt{2}\) thì pt trở thành

\(x^2-2x-2\sqrt{2}+1=0\)

Ta có \(\Delta'=1+2\sqrt{2}-1=2\sqrt{2}>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(\orbr{\begin{cases}x=1-\sqrt{2\sqrt{2}}\\x=1+\sqrt{2\sqrt{2}}\end{cases}}\)

b, Ta có \(\Delta'=1+2m-1=2m\)

Để pt có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge0\)

Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-2m+1\end{cases}}\)

Ta có \(x_2^2\left(x_1^2-1\right)+x_1^2\left(x_2^2-1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-x_2^2+\left(x_1x_2\right)^2-x_1^2=8\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow2\left(-2m+1\right)^2-2^2+2\left(-2m+1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow2\left(4m^2-4m+1\right)-4-4m+2=8\)

\(\Leftrightarrow8m^2-8m+2-4m-10=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2-12m-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-3m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\left(Do\cdot m>0\right)\)