x2+mx+n−3=0x2+mx+n−3=0 (i)

a, Cho n=0n=0

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Pương trình trên có 2 nghiệm  khi và chỉ khi:\(\Delta\ge0\)

<=> \(m^2-4m\ge0\Leftrightarrow m\left(m-4\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\le0\\m\ge4\end{cases}}\)(*)

Với điều kiện (*) Áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)

Xét \(\left|x_1-x_2\right|=2\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

Từ đó ta có phương trình ẩn m:

\(\left(-m\right)^2-4m=4\Leftrightarrow m^2-4m-4=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2+\sqrt{2}\\m=2-\sqrt{2}\end{cases}}\)( thỏa mãn *)

vậy:,...

16 tháng 5 2017

a/ Chứng mính 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

b/ Dùng định lí vi-ét là ra nha bạn

6 tháng 7 2019

\(2x^2-6x+2m-5=0\left(a=2;b=-6;c=2m-5\right)\)

\(\Delta=b'^2-ac=\left(-3\right)^2-2\left(2m-5\right)=19-4m\)

Để PT có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow19-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{19}{4}\)

Vậy với m < 19/4 thì PT có hai nghiệm

Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{6}{2}=3\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m-5}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=6\Rightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=6\left(3\right)\)

Thay (1) ; (2) vào (3) ta được:

\(\frac{3}{\frac{2m-5}{2}}=6\)

\(\Rightarrow\frac{6\left(2m-5\right)}{2}=3\)

\(\Rightarrow3\left(2m-5\right)=3\)

\(\Rightarrow2m-5=1\Rightarrow m=3\)(TMĐK m<19/4)

3 tháng 5 2019

bạn làm theo hướng dẫn mình nèâCho phÆ°Æ¡ng trình: x^2 - 2mx + 2m - 2 = 0 (1) (m là tham sá»),Giải phÆ°Æ¡ng trình (1) khi m = 1.,Toán há»c Lá»p 9,bài tập Toán há»c Lá»p 9,giải bài tập Toán há»c Lá»p 9,Toán há»c,Lá»p 9

3 tháng 5 2019

\(a,\Delta=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

Nên pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b, Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

Ta có \(B=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(1+x_1x_2\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2m+1}{m^2+2}=1\)

\(\Leftrightarrow2m+1=m^2+2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

14 tháng 1 2018

viet dc k bạn

2 tháng 4 2018

\(\Delta'=b'^2-ac=-6m+7=>\)\(m\ge\frac{7}{6}\)

Theo Vi-ét : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=m^2+2m-3\end{cases}}\)Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}=>\)\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}\)

=> \(x_1.x_2=5\)<=> \(m^2+2m-3=5\)<=> \(m^2+2m-8=0\)

Giải pt trên ta đc : \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-4\end{cases}}\)Mà \(m\ge\frac{7}{6}\)=> \(m=2\)