K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

bài này lop9 moi làm dc, lop8 k the làm dc

19 tháng 7 2016

Đặng Quỳnh Ngân bài này là ôn tập toán 8 lên 9 mak b

11 tháng 1 2023

`B4:`

`a)` Thay `x=3` vào ptr:

  `3^3-3^2-9.3-9m=0<=>m=-1`

`b)` Thay `m=-1` vào ptr có: `x^3-x^2-9x+9=0`

        `<=>x^2(x-1)-9(x-1)=0`

        `<=>(x-1)(x-3)(x+3)=0<=>[(x=1),(x=+-3):}`

`B5:`

`a)` Thay `x=-2` vào có: `(-2)^3-(m^2-m+7).(-2)-3(m^2-m-2)=0`

    `<=>-8+2m^2-2m+14-3m^2+3m+6=0`

   `<=>-m^2+m+12=0<=>(m-4)(m+3)=0<=>[(m=4),(m=-3):}`

`b)`

`@` Với `m=4` có: `x^3-(4^2-4+7)x-3(4^2-4-2)=0`

      `<=>x^3-19x-30=0`

      `<=>x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30=0`

      `<=>(x-5)(x^2+5x+6)=0`

      `<=>(x-5)(x+2)(x+3)=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`

`@` Với `m=-3` có: `x^3-[(-3)^2-(-3)+7]x-3[(-3)^2-(-3)-2]=0`

   `<=>x^3-19x-30=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`

2 tháng 2 2020

a) Thay \(x=-2\)vào phương trình ta có: 

\(\left(-2\right)^3-\left(m^2-m+7\right).\left(-2\right)-3\left(m^2-m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-8+2\left(m^2-m+7\right)-3\left(m^2-m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-8+2m^2-2m+14-3m^2+3m+6=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m+12=0\)\(\Leftrightarrow-\left(m^2-m-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-12=0\)\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-4=0\\m+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=4\\m=-3\end{cases}}\)

Vậy \(m=-3\)hoặc \(m=4\)

2 tháng 2 2020

b) TH1: Với \(m=-3\)ta có phương trình: 

\(x^3-\left[\left(-3\right)^2-\left(-3\right)+7\right].x-3\left[\left(-3\right)^2-\left(-3\right)-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-\left(9+3+7\right)x-3\left(9+3-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-19x-3.10=0\)\(\Leftrightarrow x^3-19x-30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2\right)-\left(2x^2+4x\right)-\left(15x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-15\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-15\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)hoặc \(x+3=0\)hoặc \(x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)hoặc \(x=-3\)hoặc \(x=-2\)

TH2: Với \(m=4\)ta có phương trình: \(x^3-19x-30=0\)

Tương tự như trên.

Vậy các nghiệm còn lại của phương trình là \(x=-3\)và \(x=5\)

16 tháng 3 2019

a) Thay x = -2 vào phương trình đã cho ta được:

-8 + 4 – 2m – 4 = 0 ⇔ -2m = 8 ⇔ m = -4

b) Với m = -4, ta có phương trình:

x3 + x2 – 4x – 4 = 0 ⇔ x2(x + 1) – 4(x + 1) = 0

⇔ (x + 1)(x2 – 4) = 0 ⇔ (x + 1)(x – 2)(x + 2) = 0

⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0

⇔ x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -2

Tập nghiệm của phương trình: S = {-1; 2; -2}.