Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Vt = k.[N2].[H2]3
Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần
v = k.[N2].[3H2]3= 27vt
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Ta có: v1 = k.[A].[B]b
v2 = k.3.[A].2b[B]b
\(\dfrac{v_2}{v_1}=3.2^b=48\)
⇒ b = 4
(a) v tăng lên 83 lần
(b) v tăng lên 23 = 8 lần
(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần
(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần
Đáp án B
Chọn đáp án C
Cứ tăng lên 100C thì tốc độ tăng 2 lần
Vậy tăng 10.k0C thì vận tốc tăng 2k lần
k=8 ∆ v = 2 8 = 256 (lần)
Tốc độ phản ứng tăng 8 lần nếu nồng độ cả 2 chất tăng lên 2 lần là thỏa mãn
A thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần
C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần
D thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần
Vậy chọn B
a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2
b)
- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)
=> v2 tăng 3 lần so với v1
- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2
=> v3 tăng 9 lần so với v1
- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2
=> v4 tăng 27 lần so với v1
Đáp án D
Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 10°C chính là hệ số nhiệt độ g
Suy ra g = 3.
Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:
Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.
Đáp án C.
vt = k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)
→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt
→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần