K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

nếu thiếu (-45) thì kết quả thay đổi thành -45

tick cho mk nha bạn
 

1 tháng 10 2020

Ta có : 45 : 15 = 3 ( đơn vị )

=> Số chia giảm đi 3 lần thì thương tăng lên 3 lần. Ta có 30:15 = 2 ( đơn vị )

Vậy không có số dư

21 tháng 7 2016

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.

Khi đó ta có: a : b = c (dư d)

<=>             a = c.b + d

<=>             (a + 45) : (b + 15 )= c (dư d)

=>               a + 45 = c.(b + 15) + d

=>                a + 45 = c.b + c.15 + d

Mà a = c.b + d nên a + 45 = c.b + c.15 + d

Lại có : a + 45 = c.b + d + 45

=> a + 45 = c.b + c.15 + d

=> 45 = c.15

=> c = 3 

Vậy thương của phét chia đó là 3

23 tháng 2 2017

thương của phép chia đó là 3 bạn nhé!

16 tháng 3 2017

Chắc chắn là 7

k mình nhé

16 tháng 3 2017

thương tăng 3 lần và thêm 2 đơn vị nữa.số dư là 7 .bạn hiểu không?

26 tháng 11 2017

45-|-15|:3

=45-15 :3

=45-5

=40

26 tháng 11 2017

45 - | -15 | : 3

= 45 - 15 : 3

= 45 - 5 

= 40

13 tháng 9 2017

PT bằng nhau : 45.3.5 ; 15.45

24 tháng 9 2016

1. Vì số chia luôn lớn hơn số dư, do vậy số chia sẽ lớn hơn 8

Mặt khác, theo tính chất phép chia, ta có 73-8 = 65 chia hết cho số chia

=> Số chia thuộc Ư(65) và lớn hơn 8

Liệt kê ra được \(\left\{13;65\right\}\)

+Nếu số chia là 13 thì thương là 5 

+Nếu số chia là 65 thì thương là 1 

2. Vì số đó chia 45 dư 37 nên ta có thể biểu diễn thành : 

a = 45k+37 = 15(3k+2) + 7

Do vậy khi chia số ấy cho 15 thì được thương là 3k+2 với k là số tự nhiên

3. Gọi hai số đó là x,y. Giả sử x>y => x là số bị chia

Theo đề bài : x = 29y. 

Nếu tăng x lên 325 đơn vị thì thương bằng 54 , suy ra  x + 325 = 54.y

=> 29y+325 = 54y => y = 13 => x = 13.29 = 377

Vậy số thứ nhất là 377 và số thứ hai là 13

24 tháng 9 2016

giải mau đi