Cho phân thức  B = − a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

đk x khác -1

A=\(\frac{\left(x^3-x^2+x\right)+\left(3x^2-3\right)+\left(x+4\right)}{x^3+1}=\frac{\left(x^3+1\right)+2x^2+2x}{x^3+1}=1+\frac{2x}{x^2-x+1}=\frac{x^2+x+1}{x^2-x+1}\)

a) \(A=\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}=\frac{\left(2x+1\right)^2+3}{\left(2x-1\right)^2+3}\) Gọn thế nào quan điểm của người chấm.

b) Tử & mẫu của A luôn lớn hơn 3 lên suy ra ta luôn dương

5 tháng 2 2017

A = \(\frac{x}{x+1}\)\(-\)\(\frac{3-3x}{x^2-x+1}\)\(+\)\(\frac{x+4}{x^3+1}\)

\(\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{x^3+1}\)\(-\)\(\frac{3-3x\left(x+1\right)}{x^3+1}\)\(+\)\(\frac{x+4}{x^3+1}\)

\(\frac{x\left(x^2-x+1\right)-\left(3x-3\right)\left(x+1\right)+\left(x+4\right)}{x^3+1}\)

đến đây cậu tự nhân phá ra rồi rút gọn nhé

2 tháng 2 2020

\(a,Đkxđ:x\ne\pm2\)

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

b, Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 0;\forall-2< 2< 2;x\ne-1\)

Mà: \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}< 0;\forall-2< x< 2;x\ne-1\)

Vậy ............

11 tháng 2 2016

a)  \(\frac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}\)

\(=\frac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^4-x^3+x^2+x^2-x+1}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)}{x^2\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\)

 

b) Xét tử  ta có:  \(\left(x+1\right)^2\ge0\)         (1)

   Xét mấu ta có:  \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1>0\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Phân thức trên k âm với mọi x   

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\) với mọi giá trị của \(x\) nên giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị khác 0 và khác -3 của \(x\)