K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
S
14 tháng 1 2018
a, 4x+11 chia hết cho x+2
=> 4x+8+3 chia hết cho x+2
=> 4(x+2)+3 chia hết cho x+2
=>3 chia hết cho x+2
=>x+2 E Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x E {-1;-3;1;-5}
b, 3x-5 chia hết cho x-1
=>3x-3-2 chia hết cho x-1
=>3(x-1)-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>x E {2;0;3;-1}
LD
14 tháng 1 2018
a. 4x +11= 4(x+2) +3 chia hết 2. mà 4(x+2) : (x+2) hết=> 3: (x+2 ) hết =>x+2 thuộc U{3}={1;3;-1;-3}
=>x thuộc {-1;1;-3;-5}
b tương tự thôi cũng tách ra thành 3(x-1)-2
24 tháng 10 2016
không có x y nào vì không có số tự nhiên nào có tích lũy thừa bằng 0
14 tháng 1 2017
Help Me !
Làm ơn !
Bài 1 . 65 Chuyên đề 4
Các bài toán chọn lọc toán 6 !
Đúng mk tặng 3
DT
1
a)
\(A=\dfrac{2x+3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)+7}{x-2}=2+\dfrac{7}{x-2}\)
Vì x nguyên nên để A có giá trị nguyên thì \(\dfrac{7}{x-2}\) có giá trị nguyên
Khi đó x - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Vậy x ∈ {-5; 1; 2; 9}.