\(\frac{a}{b}\) 0 < a < b cùng thêm m đơn vị m > 0 vào tử và m...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

ta có ; a < b

 => am < bm 

<=> am + ab < bm + ab 

<=> a(b+m) < b(a+m) 

<=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

vậy phân số mới bé hơn \(\frac{a}{b}\)

20 tháng 8 2017

Theo bài toán cho a < b nên am < bm " Nhận cả hai vế với m "

\(\Rightarrow ab+am< ab+bm\)   " Cộng hai vế với ab ''

\(\Rightarrow a"b+m"< b"a+m"\)

Vậy: .....

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) 

11 tháng 8 2016

Gọi x là số đơn vị thêm vào cả tử và mẫu của p/s thì ta có : 

\(\frac{12+x}{21+x}=\frac{8}{11}\Leftrightarrow11\left(x+12\right)=8\left(x+21\right)\Leftrightarrow3x=36\Leftrightarrow x=12\)

Vậy phải thêm và tử và mẫu của p/s 12 đơn vị

 

11 tháng 8 2016

Gọi số thêm vào cả tử và mẫu là a, a ϵ N

Ta có:

12 + a /21 +a=8/11

11.(12+a)=8.(21+a)

132 + 11a=168 +8a

132- 168=8a-11a

-36= -3a

a= -36 : -3

a=12

Vậy số thêm vào cả tử và mẫu là 12

29 tháng 4 2017

Hiệu của phân số ban đầu là :

19 - 11 = 8

Tử số sau khi thêm ( chưa rút gọn ) là :

8 : ( 3 - 2 ) . 2 = 16

Vậy cần thêm cả tử và mẫu số đơn vị là :

16 - 11 = 5

Đ/s : 5

20 tháng 7 2018

Gọi 2 phân số cần tìm là  a   và    b

Theo bài ra ta có:    \(ab=\frac{8}{15}\)

\(\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+4b=\frac{56}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4b=\frac{56}{15}-ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(4b=\frac{56}{15}-\frac{8}{15}=\frac{16}{5}\)    (  do  ab = 8/15 )

\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{2}{3}\)

Vậy....

20 tháng 7 2018

Phân số thứ nhất là \(\frac{2}{3}\), phân số thứ hai là \(\frac{4}{5}\)

3 tháng 7 2016

Câu a) đề sai phải hk bạn

3 tháng 7 2016

a) Tử số là : 2002 : (11 + 15) . 11 = 847

Mẫu số là : 2002 - 847 = 1155

Vậy phân số đó là : \(\frac{847}{1155}\)

b) \(\frac{3042}{3978}\)\(=\frac{13}{17}\)

Tử số là : 60 : (13 + 17) x 13 = 26

Mẫu số là : 60 - 26 = 34

Vậy phân số đó là : \(\frac{26}{34}\)

8 tháng 3 2017

TA co  a/b=a.(b+m)/b.(b+m)=a.b+a.m/b.b+b.m

Ta lai co a+m/b+m=b.(a+m)/b.(b+m)=a.b+b.m/b.b+b.m.Suy ra a.b+a.m/b.b+b.m<a.b+b.m/b.b+b.m=a.m<b.m

VI 0<a<b nen a/b<a=m/b=m

19 tháng 2 2017

12÷3=4

29 tháng 3 2018

Khi thêm một số tự nhiên tùy ý vào tử và mẫu của phân số thì  hiệu  giữa mẫu và tử của phân số ko đổi và bằng 19  - 13 = 6 . Nhưng ở đây ta được phân số có hiệu giữa mẫu và tử là 7 - 5 = 2 , nghĩa là phân số đã cho được rút gọn cho 3. Ta có \(\frac{5.3}{7.3}=\frac{15}{21}\) . Vậy có thể thêm và tử và mẫu số 2 .

Cách 2 ; Gọi số tự nhiên phải thêm vào mẫu và tử là a ( a thuộc n sao ) 

Ta có :

\(\frac{13+a}{19+a}=\frac{5}{7}\) 

(13 +a ).7 = (19 +a ) .5

95 + 5a = 91 +7a

2a =4

a=2

Gọi STN phải thêm là a, STN phải bớt là b (a,b thuộc N*)

Ta có \(\frac{13+a}{19+a}=\frac{5}{7}\) <=> 7(13+a)=5(19+a) <=> 91+7a=95+5a <=> 2a=4 <=> a=2

  \(\frac{13-b}{19-b}=\frac{5}{7}\)<=> 7(13-b)=5(19-b) <=> 91-7b=95-5b <=> -2b=4 <=> b=-2 (KTM)

Vậy phải thêm 2 vào cả tử và mẫu phân số \(\frac{13}{19}\) để được phân số bằng \(\frac{5}{7}\)

8 tháng 7 2015

phân số lớn hơn 1/3 và bé hơn 1/2 là phân số :2/5