Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(\frac{5}{9}=\frac{50}{90}\)
số tự nhiên M là :
53 - 50 = 3
T I C K chị nha chị thấy bn kia làm đúng rùi !
\(\frac{47-m}{173+m}=\frac{2}{9}\)
=> (47 - m) x 9 = (173 + m) x 2
=> 423 - 9m = 346 + 2m
=> 423 - 346 = 2m + 9m
=> 77 = 11m
=> m = 7
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\) là : 47 + 173 = 220
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2}{9}\) là : 2 + 9 = 11
Khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng tử số và mẫu số không đổi.
Phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 220 ÷ 11 = 20 ( lần )
Tử số của phân số mới là : 2 × 20 = 40.
Số m là : 47 - 40 = 7
Đáp số : 7
Khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng của tử và mẫu luôn không thay đổi.
Tổng của tử số và mẫu số là:
45 + 61 = 106
Tử số: |-----|-----|-----|-----|-----|
Mẫu số:|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 9 = 14 (phần)
Tử số là:
106 :14 x 5 = 265/7
Vậy m là:
45 - 265/7 = 50/7
Đáp số: 50/7
Bài giải
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{5}{9}\)là :
5+9 = 14
khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thỉ tổng tử số và mẫu số không đổi . Vậy phân số mới đã rút gọn đi số lần là :
112 : 14 = 8 ( lần )
phân số mới là :
Số tự nhiên m là
45-40=5
Đáp số m=5
Khi ta bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi.
Vậy tổng của tử số và mẫu số là :
45 + 61 = 106
Tử số mới là :
106 : ( 5 + 9 ) x 5 = 38
Vậy số m là :
41 - 38 = 3
Bài này khi chia ở tử số được một số thập phân nên làm tròn lên 38 khiến số m không chính xác.
Còn cách làm thì như vậy
tổng giữa mẫu số và tử số của phân số 45/67 là :
67 + 45 = 112
Vì sau khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng giữa tử số và mẫu số ko đổi . Khi đó tổng của tử số và mẫu số vẫn là 112
Gọi tử số mới là 5 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 9 phần như thế
Tử số mới là :
112 : ( 5 + 9 ) x 5 = 40
Số tự nhiên m là :
45 - 40 = 5
Vậy số tự nhiên m là 5
Tk nha !!
Tổng của tử số và mẫu số của phân số 45/67 là:45+67=112
Vì khi bớt m ở tử số và thêm m vàomẫu số ta được phân số mới có tổng giữa tử số và mẫu số bằng với tổng của tử số và mẫu số của phân số ban đầu và bằng 112
Coi tử số mới là 5 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 9 phần bằng nhau như thế
Tổng số phần bằng nhau là
5+9=14 (phần)
Tử số mới là
112:14×5=40
Số m là
45-40=5
Đáp số:5
Ta có :
\(\frac{7}{12+m}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(12+m=7:\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(12+m=7.3\)
\(\Leftrightarrow\)\(12+m=21\)
\(\Leftrightarrow\)\(m=21-12\)
\(\Leftrightarrow\)\(m=9\)
Vậy số tự nhiên \(m=9\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1.
Bài giải
Số gạo buổi chiều của hàng đó bán được là
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}=\frac{9}{36}+\frac{4}{36}=\frac{13}{36}.\)(số gạo)
Số gạo cả hai buổi của hàng bán được là
\(\frac{1}{4}+\frac{13}{36}=\frac{36}{144}+\frac{52}{144}=\frac{88}{144}\)(số gạo)
Đáp số :.............
Bài 2 : Tớ chịu
B1 : Bài giải
Buổi chiều bán được số phần gạo là:
1/4 + 1/9 = 13/36 (số gạo)
Cả ngày bán được số phần gạo là:
13/36 + 1/4 = 11/18 (số gạo)
Đáp số : 11/18 số gạo
B2: Bài giải
Vì khi ta bớt m ở tử số và giữ nguyên mẫu số thì đươc phân số 5/9 nên ta có thẻ viết dưới dạng
53/90 - m/90 = 5/9
=> m/90 = 53/90 - 5/9
=> m/90 = 3/90
=> m = 3
vậy số cần tìm là 3
Gọi số đã bớt đi là a
Ta có \(\frac{168-a}{180-a}=\frac{3}{5}\)
=> \(168-a=\frac{3}{5}\times\left(180-a\right)\)
=> \(168-a=108-\frac{3}{5}\times a\)
=> \(a-\frac{3}{5}\times a=60\)
=> \(a\times\frac{2}{5}=60\)
=> a = 150
Vậy số đã bớt đi là 150
Bài giải: (mình ghi cách làm nha)
\(180-168=12\)
\(5-3=2\)(phần)
\(12:2\times3=18\)
\(168-18=150\)
Số tự nhiên a là 5 vì 19-5=14.\(\frac{14}{21}\)=\(\frac{2}{3}\)
trình bày cái gì
trình bày cái gì cơ
các bạn k mik nha