Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n phải khác 3
b)nếu n=0thi B=4 phần âm 3
tự làm phần còn lại nha
a) Để B là phân số thì n-3 \(\ne\) 0 \(\Rightarrow n\ne3\)
Vậy để B là phân số thì n \(\ne\) 3
b) Với n=0 thì: B=\(\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}\)
Với n=10 thì: B=\(\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)
Với n=-2 thì: B=\(\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để Q là phân số
\(\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\Leftrightarrow1\)
Vậy với x khác 1 thì biểu thức đã cho là phân số.
b) Thay n tính ( So sánh với ĐKXĐ )
c) n là số nguyên thì n - 1 thuộc Ư {10}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Để B là phân số thì n - 3 ≠ 0 ⇒ n ≠ 3
b ) Thay n = 0 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-3}\)
Thay n = 10 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
Thay n = - 2 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để P là phân số thì -11 không ⋮ n
=> n không thuộc Ư(-11) = { 1; 11; -1; -11 }
b) Thay n = 3 ta có :
\(P=-\frac{11}{3}\)
Thay n = -5 ta có :
\(P=\frac{-11}{-5}=\frac{11}{5}\)
Thay n = 9 ta có :
\(P=\frac{-11}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có:
Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4
b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)
Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4
<=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng :
n + 4 | 1 | -1 |
n | -3 | -5 |
Vậy ....
1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n
b) + Khi n = 1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+ Khi n = -1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Để \(A\inℤ\)
=> \(n+5⋮n+4\)
=> \(n+4+1⋮n+4\)
Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)
=> \(1⋮n+4\)
=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp
\(n+4\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(-3\) | \(-5\) |
Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để A là phân số thì
\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2
b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A là
\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)
zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0
mấy cái kia tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a Điều kiện để \(\frac{3}{n+2}\)mà số nguyên n thỏa mãn là n\(\ne\)-2
b, Với n=0
\(\Rightarrow\frac{3}{n+2}=\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)
Với n=2
\(\Rightarrow\frac{3}{n+2}=\frac{3}{2+2}=\frac{3}{4}\)
Với n=7
\(\Rightarrow\frac{3}{n+2}=\frac{3}{7+2}=\frac{3}{9}\)
c, Để\(\frac{3}{n+2}\)nhận giá trị số nguyên thì
\(\Leftrightarrow3\)chia hết cho n+2
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)={-1;-3;1;3}
Ta có bảng giá trị
n+2 | -1 | -3 | 1 | 3 |
n | -3 | -5 | -1 | 1 |
Vậy n={-3;-5;-1;1}
cho mình nhé Thảo Nguyên
\(A\) là phân số khi \(n+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne-2\)
b) khi \(n=0\Leftrightarrow A=\frac{3}{2}\)
khi \(n=2\Leftrightarrow A=\frac{3}{4}\)
khi \(n=7\Leftrightarrow A=\frac{1}{3}\)
c) để \(A\in Z\)thì \(3⋮\left(n+2\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+ \(n+2=-1\Leftrightarrow n=-3\)
+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\)
+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)
+ \(n+2=-3\Leftrightarrow n=-5\)
vậy để \(A\in Z\) thì \(n\in\left\{\pm1;-5;-3\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n phải thuộc Z
b)A=\(\frac{13}{0-1}\)=\(\frac{13}{-1}\)=(-13) khi n=0
A=\(\frac{13}{5-1}\)=\(\frac{13}{4}\) khi n=5
A=\(\frac{13}{7-1}\)=\(\frac{13}{6}\) khi n=7
c)để a là số nguyên thì n-1=13k(k thuộc Z)
=>n=13k+1(k thuộc Z)
a, $n=0⇒B=\dfrac{6}{0+2}=3$
$n=2⇒B=\dfrac{6}{2+2}=\dfrac{3}{2}$
$n=-5⇒B=\dfrac{6}{-5+2}=\dfrac{6}{-3}=-2$
b, $B$ là phân số $⇔B$ có nghĩa
$⇔n$ thỏa mãn ĐKXĐ:$n+2 \neq 0$ hay $n \neq -2$
$n∈Z$
Vậy $n \neq -2;n∈Z$ thì $B$ là phân số