K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

Tử số của phân số A là: 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 19=(1+19).5=100 
Mẫu số của phân số A là:21 + 23 + 25 +...+ 39=(21+39).5=300 
Phân số A=100/300 = 1/3 

4 tháng 3 2016

Tử số của phân số A là: 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 19=(1+19).5=100 
Mẫu số của phân số A là:21 + 23 + 25 +...+ 39=(21+39).5=300 
Phân số \(A=\frac{100}{300}=\frac{1}{3}\)

22 tháng 2 2018

Bài giải :

Tử số có số số hạng là :

 ( 19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 ( số hạng )

=> Tổng của tử số là :

 ( 19 + 1 ) . 10 : 2 = 100    ( 1 )

Mẫu số có số số hạng là :

 ( 39 - 21 ) : 2 + 1 = 10 ( số hạng )

=> Tổng của mẫu số là :

 ( 39 + 21 ) . 10 : 2 = 300    ( )

Từ ( 1 ) và ( )

=> Tổng : \(\frac{1+3+5+...+19}{21+23+25+...+39}\)   =  \(\frac{100}{300}\)\(\frac{1}{3}\)

Vậy : ...

22 tháng 2 2018

Ta có : 

\(\frac{1+3+5+...+19}{21+23+25+...+39}=\frac{100}{300}=\frac{1}{3}\)

Cái này áp dụng công thức nhé :')

19 tháng 10 2022

Ziiii

4 tháng 2 2018

a) Số số hạng của tử là:  (19-1):2+1= 110 (số)

Tổng các số hạng của tử là: (19+1) x 10 : 2 = 100

Số số hạng của mẫu là: (39-21):2+1 = 10 (số)

Tổng các số hạng của mẫu là: (39+21) x 10 : 2 = 300

Vậy rút gọn được: \(\frac{100}{300}=\frac{1}{3}\)

b) Gọi số phải xóa ở tử là q và số phải xóa ở mẫu là r

Vậy \(\frac{1-q}{3-r}=\frac{1}{3}\)

=> 3(1 - q) = 3 - r

=> 3 - 3q = 3 - r

=> 3q = r

=> \(\frac{q}{r}=\frac{1}{3}\)

Vậy ta có bảng

q791113
r21273339
10 tháng 1 2022

ủa MMS_Hồ Khánh Châu ơi nếu q phần r =1 phần 3 thì 1 phần 3 - q phần r phải =0 chứ