Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
â, Để A có giá trị nguyên => n-5 chia hết cho n+1
Ta có:n-5=n+1-6
Vì n+1 chia hết cho n+1
De n-5 chia het cho n+1=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc U(6)
{LẬP BẢNG VÀ TỰ TÍNH}
B, Để A là p/s tối giản => n-5 khac n+1
Mà n+1 khác 0 => n khác -1
(MK NHỚ Z THÔI VÌ K CÓ SÁCH VỞ Ở ĐÂY NẾU SAI ĐỪNG TRÁCH NHA)
Đề của bạn có 2 cách lí giải: A=2n+7n+3(đ/k: n≠3)
A=2+1n+3
Để A là phân số thì n+3 ∉ Ư(1)
Để A là phân số thì n ∉ {−4;−2}
Hoặc A=2n+7n+3 (đ/k: n≠3)
Để A là phân số thì n ∉ Ư(7)
Để A là phân số thì n ∉ {−10;−4;−2;4}
để n+1/n-3 thuộc z
=>n+1 chia hết n-3
<=>(n-3)+4 chia hết n-3
=>4 chia hết n-3
=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}
=>n\(\in\){4,2,5,1,7,-1}
\(A=\frac{3n+2}{6n+3}\) là phân số tối giản <=>3n+2 và 6n+3 là 2 số ntố cùng nhau
Gọi (3n+2;6n+3)=d
=>3n+2 chia hết cho d <=>2(3n+2)chia hết cho d
<=>6n+4 chia hết cho d
mà 6n+3 cũng chia hết cho d nên
(6n+3)(6n+4) chia hết cho d
mà đây là 2 số liên tiếp
=>d=1
=>A là ps tối giản
nhớ tick mình nha ,cảm ơn
thôi còn thắc mắc gì nữa ko được ns như thế với bn mik nghe chưa.
giả sử n-5 và n+1 cùng chia hết cho số nguyên tố d ta có
n-5 chia hết cho d
n+1 chia hết cho d =>6chia hết cho d =>d=2 hoặc 3
n-5 chia hết cho 2=>n-5=2k=>n=2k+5
n+1=2k+5+1 =2k+6 chia hết cho 2
n-5 chia hết cho 3=>n-5=3m=>n=3m+5
n+1=3m+6 chia hết cho 2 v
vậy n khác 2k+5 và 3k+5
de A toi gian thi
n-5 chia het cho n+1
(n+1)-6 chia het cho n+1
vi n+1 chia het cho n+1
nen -6 chia het cho n+1
=> n+1 thuoc U(-6)=(1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)
-7
=> n thuoc (0;-2;1;-1;-3;2;-4;5;-7)