K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:
a. 

$\frac{a}{b}<1\Rightarrow a< b\Rightarrow a-b<0$

Xét hiệu $\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{am-bm}{b(b+m)}=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}<0$ do $a-b<0$ và $a,b,m$ là số tự nhiên $>0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}$

b.

$\frac{a}{b}>1\Rightarrow a> b\Rightarrow a-b>0$

Xét hiệu $\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{am-bm}{b(b+m)}=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}>0$ do $a-b>0$ và $a,b,m$ là số tự nhiên $>0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}$

10 tháng 8 2016

Do a/b > 1 => a > b

=> a.n > b.n

=> a.n + a.b > b.n + a.b

=> a.(b + n) > b.(a + n)

=> a/b > a+n/b+n ( đpcm)

9 tháng 8 2016

Nguyen Trang Mai Quyen

21 tháng 7 2016

a) Vì a > b

=> a.n > b.n

=> a.n + a.b > b.n + a.b

=> a.(b + n) > b.(a + n)

=> a/b > a+n/b+n ( đpcm)

Câu b và c lm tương tự

24 tháng 4 2017

HD

phản chứng 

g/s a/(a+b) không tối giản => ước chung (d) của nó khác 1 

hãy c/m d <=1 => dpcm 

18 tháng 1 2018

a. Trong A, luôn có 1 số chẵn ( n có dạng 2k hoặc 2k + 1) đều thỏa mãn

=> Tích luôn bằng a

b. Nếu n = 2k

thì B = (2k)mũ 2 + 2k + 1

= 4k2 + 2k + 1 ( là số lẻ )

Nếu n = 2k+1

thì B = ( 2k + 1 )2 + 2k+ 1 + 1

= 4k2 + 1 + 2k + 2 ( là số lẻ )

=> đpcm