Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu trừ ở tử số và mẫu số thì hiều của mẫu số và tử số ko thay đổi
hiệu của mẫu số và tử số là
27-18=9
ta có sơ đồ
tử số mới: 1 phần
mấu sô mới: 2 phần hiệu là 9(9 tương ứng vs 1 phần)
tử số mới là
9:(2-1`)*1=9
số tự nhiên đó là
18-9=9
Đ/S : 9
NHỚ K CHO MIK NHA
Gọi số thêm vào phân số đó là a
Theo bài ra ta có:
\(\frac{3+a}{18-a}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{3+a}{18-a}-\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{12+4a}{72-4a}-\frac{54-3a}{72-4a}=0\)
\(\Rightarrow\frac{12+4a-54+3a}{72-4a}=0\)
\(\Rightarrow\frac{-42+7a}{72-4a}=0\)
\(\Rightarrow-42+7a=0\)
\(\Rightarrow7a=0-\left(-42\right)=42\)
\(\Rightarrow a=42\div7=6\)
Vậy số cần tìm là 6
Giải:
Khi cộng vào TS và MS cùng một số TN thì hiệu của TS và MS vẫn không thay đổi
Hiệu của MS và TS ban đầu là:
5 - 2 = 3 (đơn vị)
Hiệu của MS và TS phân số mới là:
5 - 4 = 1 (đơn vị)
MS mới là:
3 : 1 x 4 = 12
Số TN cần tìm là:
12 - 2 = 10
Đ/S: 10
Chúc bạn học tốt !!!
Nếu cùng trừ cả tử và mẫu đi cùng một số thì hiệu giữa mẫu và tử không thay đổi.
Hiệu giữa mẫu và tử là : 27 - 18 = 9
(Đây là dạng toán Hiệu - Tỉ)
Tử số mới : !______!......9.....!
Mẫu số mới : !______!______!
Tử mới là : 9 : (2-1) = 9
Số tự nhiên cần bớt đi là : 18 - 9 = 9
Theo bài ra ta có: \(\frac{5+x}{6+18}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{5+x}{24}=\frac{20}{24}\)
\(\Rightarrow5+x=20\)
=> x = 20 - 5
=> x = 15
Gọi số tự nhiên phải tìm là a, ta có:
\(\frac{2+a}{11+a}=\frac{4}{7}\)
=> (2 + a) x 7 = (11 + a) x 4
=> 14 + 7 x a = 44 + 4 x a
=> 7 x a - 4 x a = 44 - 14
=> 3 x a = 30
=> a = 30 : 3
=> a = 10
Vậy số tự nhiên phải tìm là 10
Gọi số cần tìm là:x
2+x/11+x=4/7
7(2+x)=4(11+x)
14+7x=44+4x
7x-4x=44-14
3x=30
x=10
Hiệu của tử và mẫu là:(Khi thêm bao nhiêu vào cả tử và mẫu thì hiệu ko thay đổi)
91-73=18
a)Tử sau khi thêm là:
18 :(6-5).5=90
Số đã thêm là:
90-73 = 17
b)Tử sau khi bớt là:
18 : (3-2).2 =36
Số bớt là:
73-36=37
Đ/s : a) 17
b)37
a) Gọi số đơn vị cần thêm vào tử số và mẫu số là x . Ta có :
\(\frac{73+x}{91+x}=\frac{5}{6}\)
\(\left(73+x\right)\times6=5\times\left(91+x\right)\)
\(73\times6+6x=5\times91+5x\)
\(438+6x=455+5x\)
\(6x-5x=455-438\)
\(1x=17\)
\(\Rightarrow x=17\)
Vậy cần thêm vào tử số và mẫu số 17 đơn vị để được phân số =\(\frac{5}{6}\)
b) Ta có :
\(\frac{73-x}{91-x}=\frac{2}{3}\)
\(\left(73-x\right)\times3=2\times\left(91-x\right)\)
\(73\times3-3x=2\times91-2x\)
\(219-3x=182-2x\)
\(3x-2x=219-182\)
\(1x=37\)
\(\Rightarrow x=37\)
Vậy cần bớt ở tử số và mẫu số đi 37 đơn vị để được phân số =\(\frac{2}{3}\)
cách 1 khá đơn giản
Bạn đặt ẩn số tự nhiên đó là X.
(2+X) / (11+X) = 4/7 nên
7*(2+X) = 4*(11+X) nên
3*X = 30 nên
X = 10
cách 2 hơi dài dòng
: Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số cùng một số thì hiệu giữa mẫu số và tử số vẫn không thay đổi.
Mà:
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 2/11 là:
11 - 2 = 9
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 4/7 là:
7 - 4 = 3
Vậy phân số mới được giảm đi cả tử số và mẫu số là:
9 : 3 = 3 ( lần )
Tử số của phân số mới khi chưa bị giảm là:
4 x 3 = 12
Mẫu số của phân số mới khi chưa bị giảm là:
7 x 3 = 21
Số cần thêm vào tử số và mẫu số là:
12 - 2 = 10
( Hoặc: 21 - 11 = 10 )
Đáp số:
10
bn thích chọn cách nào thì chọn, nhưng nhớ cho mk nha!!
Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số cùng một số thì hiệu giữa mẫu số và tử số vẫn không thay đổi.
Mà:
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 2/11 là:
11 - 2 = 9
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 4/7 là:
7 - 4 = 3
Vậy phân số mới được giảm đi cả tử số và mẫu số là:
9 : 3 = 3 ( lần )
Tử số của phân số mới khi chưa bị giảm là:
4 x 3 = 12
Mẫu số của phân số mới khi chưa bị giảm là:
7 x 3 = 21
Số cần thêm vào tử số và mẫu số là:
12 - 2 = 10
( Hoặc: 21 - 11 = 10 )
Đáp số:
10