K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

7/15 < 13/27

nhớ tk cho mk nhé

12 tháng 6 2019

Trả lời

Chia tử cho mẫu đi

13 : 27 > 7 : 15

nên 13/27 > 7/15

Phân số thực ra cx là 1 phép chia mà.

25 tháng 2 2021

13/27 > 7/15 

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

mình cx là fan OP nhé :)

6 tháng 3 2020

Ta áp dụng phương pháp "phép chia hai phân số"

\(\frac{13}{27}:\frac{7}{15}=\frac{65}{63}\)

Vì 65/63>1 nên 13/27>7/15

(bạn có thể dùng nhiều cách khác để so sánh hai phân số này)

18 tháng 5 2016

Chia 2 số cho 13/27
=> 13/27 : 13/27 = 1

7/15 : 13/27 = 7/15 . 27/13 = 63/65 < 1

=> 13/27 > 7/15

18 tháng 5 2016

13/27> 7/15

22 tháng 5 2018

trừ r=thì cũng phải quy đồng thôi

13 tháng 7 2017

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\)Không trừ được(ra số âm)

Quy tắc phép trừ

+)a - b = c (a > b)

+)a - b = -c (a < b)

Nên \(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

20 tháng 5 2018

13/27 > 7/15 vì

13/27 - 7/15 = 2/135

7/15 - 13/27 =- 2/135

Theo lí thuyết : - Nếu hiệu của số trừ a -đi b mà được số âm thì  a< b

                        - Nếu hiệu của số trừ a trừ ddi b mà đông dương thì  a>b

                        - Nếu a-b = 0 thì a=b

25 tháng 5

13/27 > 7/15 đấy 

học tốt  !

13/27>7/15 nhé!

5 tháng 3 2016

theo mk thì cách này :

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Vì :

---\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

---\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=-\frac{2}{135}\)

theo lý thuyết : +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số âm thì :a<b

                      +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là dương thì :a>b

                      + nếu hiệu của số a trừ đi số b là 0 thì : a=b

23 tháng 7 2017

Ta có:\(1-\frac{13}{7}=-\frac{6}{7}\)

           \(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\)

                     Vì \(-\frac{6}{7}< \frac{8}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{7}< \frac{7}{15}\)

23 tháng 7 2017

Ta có: \(\frac{13}{7}>1;\frac{7}{15}< 1\)

Mà \(\frac{13}{7}\)lớn hơn 1 mà \(\frac{7}{15}\)lại bé hơn 1

=> \(\frac{13}{7}>\frac{7}{15}\)

28 tháng 8 2023

Được, chúng ta sẽ so sánh 13/27 và 7/15 mà không quy đồng mẫu số. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng phép nhân để tìm một số lớn hơn cả hai mẫu số để dùng làm mẫu số chung ảo.

 

Chúng ta có thể tìm mẫu số ẩn khác nhau bằng cách nhân cặp mẫu số ban đầu cho nhau: 

 

- Mẫu số ẩn của 13/27 là 27 * 15 = 405

- Mẫu số ẩn của 7/15 là 15 * 27 = 405

 

Bây giờ chúng ta có:

 

- 13/27 = 13 * 15 / 405 = 195 / 405

- 7/15 = 7 * 27 / 405 = 189 / 405

 

Vậy, khi không quy đồng mẫu số, chúng ta có: 

 

195/405 và 189/405

 

Nếu muốn so sánh chúng, bạn chỉ cần so sánh tử số của chúng.

28 tháng 8 2023

cảm ơn bạn

20 tháng 6 2018
  •  13/27 và 7/15
    \(\frac{13}{27}\) = 1:\(\frac{27}{13}\)= 1: \(\frac{26+1}{13}\) = 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\))
    \(\frac{7}{15}\)= 1:\(\frac{15}{7}\)= 1: \(\frac{14+1}{7}\)= 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
    ta có \(\frac{1}{13}\)\(\frac{1}{7}\)=>   2+\(\frac{1}{13}\)< 2+ \(\frac{1}{7}\) => 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\)) >  1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))

    vậy \(\frac{13}{27}\)>\(\frac{7}{15}\)

  •  2000/2001 và 2001/2002
    \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001-1}{2001}\)= 1 - \(\frac{1}{2001}\)
    \(\frac{2001}{2002}\)\(\frac{2002-1}{2002}\)= 1 - \(\frac{1}{2002}\)
    ta có \(\frac{1}{2001}\)\(\frac{1}{2002}\) =>  1 - \(\frac{1}{2001}\) <  1 - \(\frac{1}{2002}\)
    vậy  \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001}{2002}\)