Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(N=\left\{a;b\right\}\)
\(Q=\left\{a;c\right\}\)
\(P=\left\{b;c\right\}\)
2) viết lại đề bài nha bn
1) a) Phương trình có x1 và x2 trái dấu
\(\Leftrightarrow2m-4< 0\Leftrightarrow2m< 4\Leftrightarrow m< 2\)
b) Phương trình có x1 và x2 cùng dương
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-2m+4=0\\2m>0\\2m-4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2+3>0\left(BĐTđúng\right)\\m>0\\m>2\end{cases}\Leftrightarrow}m>2}\)
c) Phương trình có x1 và x2 cùng âm
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-2m+4>0\\2m< 0\\2m-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2+3>0\\m< 0\\m>2\end{cases}\Leftrightarrow0>m>2}\)
P/s: không chắc -.-
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Chỉ cần làm ý d, y/c giải chi tiết, ko cần hình
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) bán kính R .Hai đường cao AE và BK của tam giác ABC cắt nhau tại H
a.Chứng minh tứ giác ABEK và CEHK nội tiếp.
b.Chứng minh CE.CB=CK.CA
c.Chứng minh OCK=BAE
d.Biết R=3 ,cạnh BC=3 căn 3 .Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung BC và 2 bán kính OB và OC
a: góc AEB=góc AKB=90 độ
=>AKEB nội tiếp
góc HEC+góc HKC=180 độ
=>HECK nội tiếp
b: Xét ΔCKB vuông tại K và ΔCEA vuông tại E có
góc C chung
=>ΔCKB đồg dạng với ΔCEA
=>CK/CE=CB/CA
=>CK*CA=CB*CE
c: Xét ΔBOC có \(cosBOC=\dfrac{OB^2+OC^2-BC^2}{2\cdot OB\cdot OC}=\dfrac{R^2+R^2-3R^2}{2\cdot R\cdot R}=\dfrac{-1}{2}\)
=>góc BOC=120 độ
\(S_{q\left(BC\right)}=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\)
bn dựa vào link này nek: https://diendantoanhoc.net/topic/172009-t%E1%BA%ADp-h%E1%BB%A3p-c%C3%A1c-gi%C3%A1-tr%E1%BB%8B-c%E1%BB%A7a-m-%C4%91%E1%BB%83-d-c%E1%BA%AFt-p-t%E1%BA%A1i-2-%C4%91i%E1%BB%83m-ph%C3%A2n-bi%E1%BB%87t-c%C3%B3-ho%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99-x1x2-th%E1%BB%8Fa-m%C3%A3n-x1-x2-2001-l%C3%A0/
thấy hơi giống giống bài bn ^^ mong hữu ích
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\)
Điều kiện (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt là \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\)
Theo Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1}\)
Ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2-x_1x_2=1\\\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2017\end{cases}}\)
Giải tìm x1, x2 rồi tìm m nhé