\(y=\frac{x^2}{4}\)  và (D):\(y=\frac{-1}{2}x+2\)

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta thay \(y=-\frac{1}{2}x+2\) vào biểu thức \(y=\frac{x^2}{4}\)

\(-\frac{1}{2}x+2=\frac{x^2}{4}\Leftrightarrow\frac{-x}{2}=\frac{x^2}{4}\Leftrightarrow-2x=x^2\Leftrightarrow-2x-x^2=0\Leftrightarrow x\left(-2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=0\\x_2=-2\end{cases}\left(đpcm\right)}\)

NV
7 tháng 5 2019

a/ Bạn tự giải

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{1}{2}x^2=x+4\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\Rightarrow y=2\\x=4\Rightarrow y=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(-2;2\right)\\B\left(4;8\right)\end{matrix}\right.\)

c/ Do \(ac=-12< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1^2-2.\left(-12\right)=25\)

\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{1}{-12}=-\frac{1}{12}\)

10 tháng 5 2019

ở phần ý c sao lại ac bằng -12 thì mình tưởng là vô nghiệm chứ

14 tháng 1 2018

viet dc k bạn

2 tháng 4 2018

\(\Delta'=b'^2-ac=-6m+7=>\)\(m\ge\frac{7}{6}\)

Theo Vi-ét : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=m^2+2m-3\end{cases}}\)Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}=>\)\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}\)

=> \(x_1.x_2=5\)<=> \(m^2+2m-3=5\)<=> \(m^2+2m-8=0\)

Giải pt trên ta đc : \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-4\end{cases}}\)Mà \(m\ge\frac{7}{6}\)=> \(m=2\)

NV
18 tháng 5 2019

\(ac=-4< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)

Theo định lý Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-7\\x_1x_2=-4\end{matrix}\right.\)

b/ ĐKXĐ: \(x\ne-2\)

\(\Leftrightarrow2=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

16 tháng 5 2017

a/ Chứng mính 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

b/ Dùng định lí vi-ét là ra nha bạn