K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Thay x=1 ; y = 1/2 vào biểu thức \(x^2y^3+xy\)ta được :

\(1^2\frac{1}{2}^2+1.\frac{1}{2}\)\(1.\frac{1}{4}+1.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\) \(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy gí tringj của biểu thức trên là \(\frac{3}{4}\) tại x= 1 ; y = 1/2

Đúng chưa nhể :)

26 tháng 2 2018

thay x=1,y=1/2 vào biểu thức,ta có:

\(x^2y^3+xy\)= \(1^3.\left(\begin{cases}1\\2\end{cases}\right)^3\)+ 1.\(\frac{1}{2}\)= 1.\(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{1}{8}+\frac{4}{8}=\frac{1+4}{8}=\frac{5}{8}\)

vậy giá trị của biểu thức \(x^2y^3+xy\)tại x=1 và y=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{8}\)

2 tháng 8 2017

a. Sai đề.

b. \(5x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{3-5}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3.5}{2}=\dfrac{15}{2}\\y=\dfrac{5.5}{2}=\dfrac{25}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

2 tháng 8 2017

a, Sai đề ko vậy

b, \(5x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{3-5}=\dfrac{-5}{-2}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}.3=\dfrac{15}{2}\)

\(y=\dfrac{5}{2}.5=\dfrac{25}{2}\)

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)

20 tháng 7 2018

\(=>\frac{x}{3}=\frac{y}{-2}=>\frac{2x}{6}=\frac{5y}{-10}\)

Áp dụng....

Ta có: \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{-10}=\frac{2x+5y}{-4}=\frac{-12}{-4}=3\)

=> 2x = 3.6 => x = 9

5Y = 3.(-10) => y =-6

20 tháng 7 2018

ai lam ho phan b

2 tháng 8 2017

Bạn ơi đề có sai ko

Sao lại \(\dfrac{y}{y}\)

2 tháng 8 2017

Mik xin loi, de dung la

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{y}=\dfrac{z}{8}\)va \(3x-2y-z=13\)

2 tháng 8 2018

Biểu đồBiểu đồ

2 tháng 8 2018

a)Vì \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)nên \(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{x}{28}\).

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau, ta có :

\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)

⇒2x = 3.30 = 90 ⇒ x = 45

3y = 3.60 = 180 ⇒ y = 60

z = 3.28 = 84

Ý b) có gì đó sai sai ?

c)Ta có :

\(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)

⇒x = 5.15 = 75

y = 5.10 = 50

z = 5.6 = 30

d)Ta có :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=k\left(k\in Z\right)\)

⇒ x = 2k ; y = 3k ; z = 5k

⇒ xyz = 2k.3k.5k = 30k3 = 810

⇒ k = 3 Vậy x = 3.2 = 6; y = 3.3 = 9; z = 3.5 = 15
18 tháng 7 2019

a)Ta có : 2x+2y-z-7=0 => 2x+2y-z=7

Ta có : \(x=\frac{y}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

Mà \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)nên  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2x+2y-z}{4+8-5}=\frac{7}{7}=1\)

Từ \(\frac{x}{2}=1=>x=2\)

Từ\(\frac{y}{4}=1=>y=4\)

Từ \(\frac{z}{5}=1=>z=5\)

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

18 tháng 7 2019

Cam on

NV
20 tháng 4 2019

Bài này lớp 7 bó tay vì 2 lý do: chưa học hằng đẳng thức và chưa học căn thức (quan trọng nhất)

Nói đến căn thức thì nó là chương trình lớp 9, mà chương trình lớp 9 thì ta giải luôn theo kiểu lớp 9 vì đằng nào cũng sử dụng căn thức của lớp 9 chắc ko ngại sử dụng thêm 1 BĐT của lớp 9:

Áp dụng BĐT \(\left(x+y\right)^2\le2\left(x^2+y^2\right)\Rightarrow\left(x+y\right)^2\le2.1=2\)

\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)_{max}=\sqrt{2}\) khi \(x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\left(x+y\right)_{min}=-\sqrt{2}\) khi \(x=y=-\frac{1}{\sqrt{2}}\)