Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left(d_1\right):2x-y=-1.\Leftrightarrow2x+1=y.\\ \left(d_2\right):x+2y=12.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x+6=y.\)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right):\)
\(2x+1=\dfrac{-1}{2}x+6.\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=5.\\ \Leftrightarrow x=2.\)
\(\Rightarrow y=5.\)
Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d\right):\)
\(2m+1=5.\\ \Leftrightarrow m=2.\)
Vậy \(m=2\) thì \(\left(d\right);\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) đồng quy tại 1 điểm.
PTHĐGĐ của (P) và (d):
\(2x^2=2x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Delta=1+4=5>0\)
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb A và B.
Nguyễn Việt Lâm Làm sao tính S OAB?
Giả sử A là điểm có hoành độ âm, lấy 2 điểm C, D trên Ox sao cho \(x_A=x_C\) và \(x_B=x_D\)
Khi đó \(S_{OAB}=S_{ABDC}-S_{OAC}-S_{ODB}\) với ABDC là hình thang vuông và hai tam giác OAC< OBD vuông với các kích thước đã biết \(CD=x_D-x_C;AC=y_A;BD=y_B;OC=-x_C;OD=x_D\)
a: PTHĐGĐ là:
x^2-2x-|m|-1=0
a*c=-|m|-1<0
=>(d)luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b: Bạn bổ sung lại đề đi bạn