K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Với p=3

=>8p‐1=23 ﴾thỏa mãn﴿  

8p+1=25 là hợp số =>﴾loại﴿

Với p khác 3

=>p không chia hết cho 3

=>8p không chia hết cho 3

mà ﴾8p‐1﴿p﴾8p+1﴿là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Theo đề bài :8p‐1 >3 ﴾p thuộc N﴿

=>8p‐1 không chia hết cho 3

=> 8p+1 chia hết cho 3

mà 8p+1>3

=>8p+1 là hợp số ﴾ĐPCM﴿

23 tháng 11 2015

với p=3 suy ra p-1=23

8p+1=25(loại)

với p khác 3 suy ra p không chia hết cho3 suy ra 8p không chia hết cho3 mà (8p-1)p(8p+1) là tích của 3 số TN liên tiếp

Theo bài ra 8p-1>3(p thuộc N) suy ra 8p-1 ko chia hết cho 3

suy ra 8p+1 chia hết cho 3 mà 8p+1>3

suy ra 8p+1 là hợp số

3 tháng 3 2015

nếu p lớn hơn 3 thì giải như sau

 8p-1 là số nguyên tố vậy 8p-1 dư 1 hoặc 2

mà p là số nguyên tố vậy p :3 dư 1 hoặc 2

mà 8p-1 dư 1 hoặc 2

->p:3 dư 1  vì nếu dư2 thì8p-1 chia hết cho 3

vậy 8p :3 dư2 

->8p+1 chia hết cho 3

vậy 8p+1 là hợp số

 

3 tháng 3 2015

Nhận xét : 3 số 8p-1; 8p; 8p + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp 

Ta có tính chất: Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

nên tích (8p-1). 8p. (8p+1) chia hết cho 3

mà 8p ; 8p - 1 không chia hết cho 3 nên 8p+ 1 phải chia hết cho 3 => 8p+1 là số nguyên tố