K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Giải bài 54 trang 124 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì A, B nằm trên tia Ox mà OA = 2cm < OB = 5cm nên A nằm giữa O và B.

Ta có: OA + BA = OB suy ra BA = OB - OA = 5 - 2 = 3cm

- Vì B, C nằm trên tia Ox mà OB = 5cm < OC = 8cm nên B nằm giữa O và C.

Ta có: OB + BC = OC suy ra BC = OC - OB = 8 - 5 = 3cm

Ta thấy BA = 2cm = BC nên BA = BC.

                                                                              ~ hok tốt ~

23 tháng 12 2016

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox có:

\(OB=5cm< OA=10cm\)

\(\Rightarrow\) B nằm giữa O và A

\(OB=\frac{1}{2}OA\)

\(\Rightarrow\) B là trung điểm của OA

30 tháng 1 2018

TH1:góc aOb<90 độ

Theo đề bài ra ta có:góc aOm=90 độ

Mà góc aOb<90 độ

=>Ob nằm giữa hai tia Oa và Om

=>góc bOm<góc aOm

TH2:90 độ<góc aOb<180 độ

Theo đề bài ta có:góc aOm=90 độ

Mà:90 độ<góc aOb<180 độ

=>0 độ<góc bOm<góc aOm

26 tháng 3 2017

Chú ý: câu a kẻ luôn tia Oa'' là tia đối của Oa!

O a b c a''

a/ Ta có: \(\widehat{a''Ob}+\widehat{bOa}=180\)  độ (kề bù)

      \(\Rightarrow\widehat{a''Ob}+120=180\)

     \(\Rightarrow\widehat{a''Ob}=180-120=60\)độ (1)

Ta lại có: \(\widehat{a''Oc}+\widehat{cOa}=180\)độ (kề bù)

         \(\Rightarrow\widehat{a''Oc}+120=180\)

         \(\Rightarrow\widehat{a''Oc}=180-120=60\)độ (2)

Từ (1),(2) ta có: \(\widehat{bOc}=120\)độ

Vậy: \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}=\widehat{bOc}\left(đpcm\right)\)

b) Vì đã tính ở câu a hết trơn nên câu này nhẹ nhàng lắm.

\(Oa''\)là phân giác \(\widehat{bOc}\)

\(Oa\)nằm giữa 2 tia \(Ob;Oc\)

\(\widehat{a''Ob}=\widehat{a''Oc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}\)

Ps: Check lại coi có sai sót gì ko nha

25 tháng 2 2020

Đoạn MN=7,5 cm nha bn !

25 tháng 2 2020

bạn ơi giải cách trình bày giúp mk nhé

24 tháng 4 2019

a, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Oa có aOc < aOb ( 35 < 60) nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob. Ta có :

aOc + cOb = aOb

35    + cOb = 60

          cOb  = 60 - 35 = 25

Vậy bOc bằng 25 độ

b, Vì tia Oa và Od đối nhau nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob. Ta có :

aOb + bOd = aOd

65    + bOd = 180

           bOd = 180 - 65 = 115

Vậy bOd = 115 độ

Vì tia Oa và Od đối nhau nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Od. Ta có : 

aOc + cOd = aOd

35    + cOd = 180

           cOd = 180 - 35 = 145