Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì p là số nguyên tố lớn hơn 3. => p có 2 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2 ( k \(\in\)N*)
+) nếu p=3k+2 => 10p+1 = 10.(3k+2)+1
= 30k+20+1
=30k+21 \(⋮\) 3 và lớn hơn 3.
=> 10p+1 là hợp số ( trái với đề, loại )
do đó: p=3k+1
- nếu p=3k+1 => 17p+1 = 17.(3k+1)+1
=51k+17 +1
=51k+18 \(⋮\) 3 và lớn hơn 3.
=>17p+1 là hợp số.
vậy 17p+1 là hợp số. ( điều phải chứng minh )
chúc bạn học giỏi, k mình nha.
Ta có: p; 5p + 1 là số nguyên tố
+) Với p > 2
=> p là số lẻ => 5p + 1 là số chẵn => 5p +1 không là số nguyên tố => loại
+) Với p = 2
=> 5p + 1 là số nguyên tố => thỏa mãn đề bài
=> 10p + 1 = 21 là hợp số
Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố
Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.
nguyên 24/05/2015 lúc 16:50
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $$
a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$$
m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 0
Captain America