\(p^2⋮24\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 và p=5,7,11,13,17,......

24 là số chẵn mà p2 là số lẻ nên 

pkhông chia hết cho 24

(mới lớp 5 không biết nhiều ^^ )

24 tháng 3 2017

B(24) thuộc{24;48;72;96;...}

mà  

1 tháng 8 2018

Ta có: p2-1= p2 +p-p+1 =(p2+p)-(p+1) =p(p+1)-(p+1) =(p-1).(p+1)

vì p là số nguyên tố >3 =>p lẻ=>(p-1)và(p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8

Vì p là số nguyên tố >3 =>p=3k+1;3k+2

với p=3k+1=>(3k+1-1)(p+1)=3k(p+1) chia hết cho 3 (1)

với p=3k+2=>(p-1)(3k+2+1)=(p-1)(k+1).3 chia hết cho 3(2)

từ (1)(2)=>(p2-1)chia hết cho 3;8

mà (3;8)=1

=>p2-1 chia hết cho 24

1 tháng 8 2018

Ta có: p2 - 1 = (p - 1)(p + 1)

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, suy ra p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp. Trong hai số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 4 nên tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 2 . 4 = 8 (1).

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k \(\in\) N)

+ Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k \(⋮\) 3, do đó tích (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3

+ Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k \(⋮\) 3, do đó tích (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3

Từ hai trường hợp trên suy ra (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3 và 8, do đó (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 24 hay p2 - 1 \(⋮\) 24(đpcm)

17 tháng 8 2016

Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 4,8 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0,1,2,3,4,5,6,7--> Nếu là số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 8 phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia hết cho 8 dư 2 thì viết dưới dạng 8k+2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia cho 8 dư 4 và dư 6)--> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1(vì 12 chia cho 8 dư 1, 32=9 chia 8 dư 1, 52=25 chia 8 dư 1, 72=49 chia 8 dư 1).

Vậy cả p2 và qchia 8 đều dư 1 --> Hiệu p2-q2 chia hết cho 8 (vì trừ cho nhau phần dư sẽ triệt tiêu.

Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 --> Bình phương số đó chia cho 3 dư 1 (vì 12=1 chia 3 dư 1; 22=4 chia 3 dư 1)--> p2 và qchia cho 3 đều dư 1 --> Hiệu p2 - qchia hết cho 3 (vì trừ cho nhau phần dư sẽ triệt tiêu đối với phép trừ)

--> p2 - q2 đều chia hết cho 3 và 8 , mà 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau--> p2 - q2 chia hết cho 3 nhân 8=24

2 tháng 7 2017

\(2^{54}.54^{24}.2^{10}\)chia hết \(72^{63} \)

\(2^{54}.54^{24}.2^{10}\)=\((2^3.3)^{54}.(3^3.2)^{24}.2^{10}\)

=\((2^3)^{54}.3^{54}.(3^3)^{24}.2^{24}2^{10}\)

= \(2^{162}.2^{24}.2^{10}.3^{54}.3^{72} \)

=\(2^{196}.3^{126}\)

\(72^{63} \)=\((2^3.3^2)^{63}\)

=\((2^3)^{63}.(3^2)^{63}=2^{189}.3^{126}\)

\(2^{196}.3^{126}\)chia hết \(2^{189}.3^{126}\)\(24^{54}.54^{24}.2^{10}\)

\(\Rightarrow \)\(24^{54}.54^{24}.2^{10}\)chia hết \(72^{63} \)(dpcm)

DD
18 tháng 1 2021

\(p,q\)nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(q=3k+1\)hoặc \(q=3k+2\)(\(k\inℤ\)

Nếu \(q=3k+1\Rightarrow p=3k+3⋮3\)(loại) nên \(q=3k+2\Rightarrow p=3k+4\)

Nếu \(k\)chẵn thì \(q=3k+2⋮2\)nên \(k\)là số lẻ. Đặt \(k=2l+1,\left(l\inℤ\right)\).

\(p+q=3k+2+3k+4=6\left(2l+1\right)+6=12l+12⋮12\).

4 tháng 4 2024

hay vl

 

11 tháng 11 2020

a,Do p là số nguyên tố >3=>p2=3k+1 =>p2-1 chi hết cho 3

Tương tự, ta được q2-1 chia hết cho 3

Suy ra: p2-q2 chia hết cho 3(1)

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8<=>p2-1 chia hết cho 8

Do q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q-1 và q+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(q-1)(q+1) chia hết cho 8<=>q2-1 chia hết cho 8

Suy ra :p2-qchia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2) suy ra p^2-q^2 chia hết cho BCNN(8;3)<=> p^2-q^2 chia hết cho 24