
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Có \(|x|\le5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;...;0;...4;5\right\}\)
Đến đây bn cộng hết lại và kq =0
Bn tự làm nha

a) ( 2x - 7 ) - 135 = 0
2x - 7 = 0 + 135
2x - 7 = 135
2x = 135 + 7
2x = 142
x = 142 : 2
x = 71
b) \(x\in B\left(15\right)\)và \(45< x\le60\)
B(15)={ 0; 15; 30; 45; 60; 75; ...... }
Vì \(45< x\le60\Rightarrow x=60\)
a)(2x-7)-135=0
(2x-7)=0+135
2x-7=135
2x=135+7
2x=142
x=142:2
x=71
b)B(15)={15;30;45;60;75;90;...}
suy ra,x thuộc tập hợp rỗng

\(x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Ta có bảng
x + 3 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | -15 | -9 | -7 | -6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 1 | 3 | 9 |
Vậy ...........

\(-32x+12x-5x=900\)
\(x\left(-32+12-5\right)=900\)
\(x\cdot\left(-25\right)=900\)
\(x=-36\)
\(\left(-32\right).x+12.x-5.x=900\)
\(\left(-32+12-5\right).x=900\)
\(-25x=900\)
\(x=900:\left(-25\right)\)
\(x=\left(-36\right)\)

Ta co : \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}=\frac{\sqrt{x-3+4}}{\sqrt{x-3}}=\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)\(=1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)
De x nguyen thi \(1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)nguyen
\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)nguyen\(\Rightarrow\)4 chia het cho \(\sqrt{x-3}\)
\(\Rightarrow\)4\(\in B\)cua \(\sqrt{x-3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\in\left\{4;-4;2;-2;1;-1\right\}\)
TH1 : \(\sqrt{x-3}=4\)
\(\Rightarrow x-3=16\Rightarrow x=19\)\(\Rightarrow\)chon
TH2 : \(\sqrt{x-3}=-4\) vo ly \(\Rightarrow\) loai
TH3 : \(\sqrt{x-3}=2\Rightarrow x-3=4\Rightarrow x=7\Rightarrow\)chon
TH4 : \(\sqrt{x-3}=-2\Rightarrow\)vo ly \(\Rightarrow\)chon
TH5 : \(\sqrt{x-3}=1\Rightarrow x-3=1\Rightarrow x=4\Rightarrow\)chon
TH6 : \(\sqrt{x-3}=-1\Rightarrow\)vo ly\(\Rightarrow\)loai
Vay x\(\in\){19;7;4}


Bài 2: Giải
Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)
Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5
Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7
Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)
Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105 Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)
Phần tiếp là: ?????????????????????????????
hổng biết làm nữa rồi

ta có \(x=9k+5\)là số chia cho 9 dư 5 với k là số tự nhiên
tương tự \(x=8h+2\) là số chia 8 dư 2
do đó ta có \(9k+5=8h+2\Leftrightarrow9\left(k-5\right)+48=8h\) do 48 và 8h chia hết cho 8 nên k-5 chia hết cho 8
hay \(k-5=8m\Rightarrow k=8m+5\Rightarrow x=9\cdot\left(8m+5\right)+5=72m+50\)
vì x < 200 nên m=0,1,2
hay \(x\in\left\{50,122,194\right\}\)
\(P=\frac{1}{x}I x \in N* ; x<5\)
\(=> x\in \) {1;2;3;4}
\(=>P\in \) {\(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)}
P = \(\frac{1}{x}\)/ x \(\in\)N* và x < 5
=> x \(\in\){1;2;3;4}
=> P \(\in\){\(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)}
Vậy P \(\in\){\(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)}