Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
1) ta có mFe: mO= 7:3
=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3
1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O
ta có :
x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol
y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol
⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
2.Gọi x,y là số mol của H,O
x=1:1=1mol
y=8:16=0,5 mol
⇒ x:y=1:0,5 =2:1
vậy CTHH của hợp chất A là H2O
Gọi CTHH của hợp chất X là: CuxOy
Ta có: \(64x\div16y=4\div1\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{4}{64}\div\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div1\)
Vậy \(x=1;y=1\)
Vậy CTHH đơn giản của hợp chất X là (CuO)n
Ta có: \(\left(64+16\right)n=80\)
\(\Leftrightarrow80n=80\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của hợp chất X là: CuO
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
\(\frac{16.n}{102}=\frac{47,6}{100}\Leftrightarrow n=3\)
Vậy CTHH của oxit trên là \(R_2O_3\)
bạn cần tìm ra nguyên tố R nữa nhé , như này mới có một phần nhé
x nhận giá trị 1,2,3 thay vào ta thấy
với x=3 thì M=27(Al)
x=2 thì M=35(loại)
x=1 thì M=43(loại)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2=II.3
=>a=3
Vậy M hóa trị 3
Hoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị Kiềutrần hữu tuyểnHồ Hữu PhướcAnh Ngốc