Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là hóa trị 2
M MO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56g\ mol\)
M M=56-16 =40 g\mol
M là nguyên tố Canxi (Ca)
Bạn kiểm tra đề bài giúp mình!
Có thể bạn tìm:
"Đề: Hợp chất A là oxit của kim loại M hoá trị II. Biết 0,2 mol oxit A có khối lượng là 11,2 g. Nguyên tố M là:
Giải: Gọi công thức oxit A là MO.
Phân tử khối của A là 11,2/0,2=56 (g/mol) \(\Rightarrow\) M là canxi (Ca).".
biết \(Canxi\) có \(NTK=40\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK\) của hợp chất \(=40.3=120\left(đvC\right)\)
ta có:
\(1.A+2.S=120\)
\(A+2.32=120\)
\(A+64=120\)
\(A=120-64=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\) và là kim loại
Gọi CTHH cần lập là AS2
Xét 1 phân tử AS2 có 2 nguyên tử S
->mS=32*2=64(1)
Lại có: AS2 nặng gấp 3 lần nguyên tử canxi
->PTK của AS2 là: 40*3=120(2)
Từ (1) và (2) -> NTK của A là:56 đvC
-> A là nguyên tố Sắt- KHHH: Fe
Nguyên tố đó là kim loại.
CTHH: R2O5
MA = 54.2 = 108(g/mol)
=> 2.MR + 16.5 = 108
=> MR = 14(N)
=> CTHH: N2O5
\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(CTHH.của.X.có.dạng:Y_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.tành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH.của.X:Y_2O_3\\ \Leftrightarrow2.Y+3.16=102\\ \Leftrightarrow Y=27\left(đvC\right)\\ \Rightarrow Y.là.nhôm\left(Al\right)\)
A có hóa trị III → Oxide của A là A2O3.
Mà: %mO = 30%
\(\Rightarrow\dfrac{16.3}{2M_A+16.3}=0,3\)
\(\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Fe.