Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hùng NguyễnPhạm Lan HươngNguyễn Lê Phước ThịnhMai.T.LoanHồng PhúcAkai Haruma
Tr oii câu này ra lâu lắm rồi mà chả có ai trả lời. Chắc bây giờ bn í tầm 17 tuổi r ^_^
c. Gọi DK là đường cao của \(\Delta DPQ\)\(\left(K\in PQ\right)\)
F là giao điểm của DK với (O)\(\left(F\ne D\right)\)
Ta có: \(\widehat{OCA}=\widehat{OKA}=90^0\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác OCAK nội tiếp.
\(\Rightarrow\widehat{COK}+\widehat{CAK}=180^0\)
Mà \(\widehat{COK}+\widehat{COF}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{COF}\)
\(\Rightarrow\widehat{CAK}=180^0-\left(\widehat{FCO}+\widehat{CFO}\right)=180^0-2\widehat{FCO}\)(Vì \(\Delta OFC\) cân tại O (OC=OF))
Ta có: \(\widehat{FCD}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{FCO}+\widehat{OCD}=90^0\)
Lại có:\(\widehat{OCA}=\widehat{OCD}+\widehat{ACD}=90^0\)(tính chất tiếp tuyến)
\(\Rightarrow\widehat{FCO}=\widehat{ACD}\)
\(\Delta CAQ\) có: \(\widehat{CAQ}+\widehat{ACD}+\widehat{AQC}=180^0\)
\(\Rightarrow180^0-2\widehat{FCO}+\widehat{FCO}+\widehat{AQC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AQC}=\widehat{FCO}=\widehat{ACQ}\)
\(\Rightarrow\Delta CAQ\)cân tại A.
Lại có: AC=AB (Tính chất tiếp tuyến)
AB=AP(\(\Delta ABP\) cân tại A)
\(\Rightarrow AP=AC=AB=AQ\)
\(\Delta CPQ\)có: \(A\in PQ;AP=AC=AQ\)
\(\Rightarrow\Delta CPQ\)vuông tại C.
=>F,C,P thẳng hàng.
=> PC là đường cao của \(\Delta DPQ\)(\(C\in DQ\))
=> F là trực tâm của \(\Delta DPQ\)
=> F trùng với H.
Mà F thuộc (O)
=> H thuộc (O)
c) Ta có I là trung điểm củaCD => OI vuông góc với CD( t/c đường kính và dây cung) => góc OIM = 900
=> góc MAO = góc MIO = 900 => tứ giác MAOI nội tiếp đường tròn đg kính MO
Vậy 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên đg tròn đg kính MO => góc MIB = góc MAB
mà góc MAB = góc AEB (cùng chắn cung AB) ; góc MIB = góc EID ( đối đỉnh)
=> góc AEB = góc EID, mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE // ID hay AE // CD
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R). Vẽ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A,B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D) .
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng minh MC.MD=MB2.
c) Gọi I là trung điểm của CD. Tia BI cắt đường tròn tại E. Chứng minh AE//CD.
d) Cho biết AB là dây trương cung 1/3 đường tròn. Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB.
GIÚP MÌNH CÂU C VÀ D VỚI NHÉ! (CẢM ƠN)
ta có góc MBO =90
góc MCO=90
MBO+MCO=90+90=180
Vậy tứ giác MBOC nội tiếp
Xét \(\Delta\)MBK và \(\Delta\) MNB
M chung
MBK=BNK(cùng chắn cung BK)
do đó\(\Delta\) MBK\(\sim\) \(\Delta\)MNB
\(\frac{MB}{MN}\)=\(\frac{MK}{MB}\) ⇒MB2=MN.MK
thôi mình giải xong r cảm ơn các bạn