K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
10 tháng 2 2023
Bài 4:
a:
Xét (O) có
ΔCED nội tiếp
CD là đường kính
=>ΔCED vuông tại E
ΔOEF cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của EF
Xét tứ giác CEMF có
I là trung điểm chung của CM và EF
CM vuông góc EF
=>CEMF là hình thoi
=>CE//MF
=<MF vuông góc ED(1)
Xét (O') có
ΔMPD nội tiêp
MD là đường kính
=>ΔMPD vuông tại P
=>MP vuông góc ED(2)
Từ (1), (2) suy ra F,M,P thẳng hàng
b: góc IPO'=góc IPM+góc O'PM
=góc IEM+góc O'MP
=góc IEM+góc FMI=90 độ
=>IP là tiếp tuyến của (O')
Đoạn cuối mình nhầm nhé. Tâm P thuộc đường trung trực của AI cố định. Bạn tự CM phần đảo nhé.
Bạn tự vẽ hình nhé.
a, Có \(\widehat{AMB}=90^0\) ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{BKE}\) ( Cùng phụ với góc B)
\(\Rightarrow\Delta AEH~\Delta KEB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{EH}{EB}=\frac{AE}{KE}\)
\(\Rightarrow EH.EK=EA.EB=EC^2=\frac{CD^2}{4}\) ( Hệ thức lượng trong tam giác ACB vuông tại C)
b, Trên tia đối của tia EB lấy I sao cho EI = EB.
Tam giác KIB có KE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến.
Suy ra tam giác KIB cân tại K.
\(\Rightarrow\widehat{EKI}=\widehat{EKB}\)
Mà \(\widehat{EKB}=\widehat{MAB}\) (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{EKB}=\widehat{KIB}\)
Suy ra tứ giác AHKI nội tiếp.
=> Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHK chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHKI và thuộc đường trung trực của IE.
Do AB, d cố định nên E, I cố định
=> Đường trung trực của IE cố định
=> đpcm