K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OA=OM

nên OC là trung trực của AM

=>OC vuông góc với AM

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nen DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD là trung trực của MB

=>OD vuông góc với MB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

b: Xét tứ giác OIMK co

góc OIM=góc OKM=góc KOI=90 độ

nên OIMK là hình chữ nhật

15 tháng 11 2021

a) Nối B với M

Xét tam giác OBM,có:

        OB=OM(Cùng là bán kính)

=>Tam giác OBM cân tại O

=>Góc OMB=Góc OBM (2gocs tương ứng)

Ta có:By tiếp tuyến với đg tròn (O) tại B

=>Góc OBy=90o(t/c...)

Hay góc OBC=90o (C∈By)

  CD tiếp tuyến với đg tròn (O)

=>Góc OMD=góc OMC=90o(t/c...)

Ta có:OBM+MBD=OBD

          OMB+BMD=OMD

   MàOBM=OMB (cmt)

         OBD=OMD (=90o)

  =>MBD=BMD

Xét tam giác BMD, có:

    MBD=BMD (cmt)

=>Tam giác BMD cân tại D

=>BD=MD (2 cạnh tương ứng)

Nối A với M

Xét tam giác AOM,có:

 OA=OM (cùng là R)

=>TAm giác OAM cân tại O

=>OAM=OMA(2 góc tương ứng)

Ta có :Ax tiếp tuyến với đg tròn (O) tại A

=>OAx=90o

HayOAC=90o (C∈Ax)

Ta có :OAM+MAC=OAC

           OMA+AMC=OMC

    Mà:OAM=OMA(cmt)

          OAC=OMC(=90o)

=>MAC=AMC

Xét tam giác ACM,có:

 MAC=AMC(cmt)

=>Tam giác ACM cân tại C

=>AC=CM(2 cạnh tương ứng)

Ta có:CM+MD=CD

   Mà:CM=AC(cmt)

         MD=BD(cmt)

=>AC+BD=CD

b)Gọi E là gđ của AM và CO

Ta có : AC cắt CM tại C

Mà AC và CM là tiếp tuyến của đg tròn (O)

=>AC=MC;CO là p/g của ACM(...)

Vì CO là p/g của ACM(cmt)

=>ACO=MCO

Hay ACI=MCI

Xét tam giác ACI và tam giác MCI,có:

           AC=MC(cmt)

         ACO=MCO(cmt)

         CI là cạnh chung

 =>Tam giác ACI=Tam giác MCI(c.g.c)

=>AIC=MIC(2 góc tương ứng);AI=MI

Ta có:AIC+MIC=180o(2 góc bù nhau)

   Mà AIC=MIC(cmt)

     =>AIC=90o

=>OC⊥AM tại I

 

 

10 tháng 4 2020

a) Ta có Co là phân giác của góc AOM,OD ,là phân giác cảu góc BOM =>COM+DOM=1/2(AOM+BOM)=1/2*180=90

b) ta có M thuộc (O mà AB là đường kính => AMB là tam giác vuông=> góc AMB vuông;DM=DB,OM=OB=> Od là đường trung trực của MB => OD vuông góc Mb => góc MKO =90

c) Vì OM vuông góc với CD, áp dụng hệ thức lượng cho tam giác COD(call of duty)=> CM*MD=MO^2

mà CA=CM,MD=DB(TÍNH CHẤT 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU) =>CA*BD=OM^2 mà OM=AB/2 =>AC*BD=(AB^2)/4vì AB cố địnhnên h AC,BD không đổi

d)P là điểm nào

Bài làm

a) Ax ⊥ OA tại A, By ⊥ OB tại B nên Ax, By là các tiếp tuyến của đường tròn.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

CM = CA; DM = DB;

∠O1 = ∠O2; ∠O3 = ∠O4

⇒ ∠O2 + ∠O3 = ∠O1 + ∠O4 = 1800/2 = 900 (tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù).

⇒ ∠OCD = 900

b) CM và CA là hai tiếp tuyến của đường tròn, cắt nhau tại C nên CM = CA

Tương tự:

DM = DB

⇒ CM + DM = CA + DB

⇒ CD = AC + BD.

c) Ta có OM ⊥ CD

Trong tam giá vuông COD, OM Là đường cao thuộc cạnh huyển

OM2 = CM.DM

Mà OM = OA = OA = AB/2 và CM = AC; DM = BD

Suy ra AC.BD = AB2/2 = không đổi

                                                                        ~Học tốt!!~

14 tháng 12 2017

a) vì \(AC\)VÀ \(CM\)LÀ 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU TẠI \(C\)CỦA ĐƯỜNG TRÒN \(\left(O\right)\)NÊN TA CÓ

  -   \(CO\)LÀ TIA PHÂN GIÁC \(\widehat{ACM}\)               ( TÍCH CHẤT 

  -  \(OC\)LÀ TIA PHÂN GIÁC \(\widehat{AOM}\)             2 TIẾP TUYẾN 

  -  \(AC=CM\)                                                           CẮT NHAU )

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{MOC}\)

C/M TƯƠNG TỰ TA CÓ  \(\widehat{MOD}=\widehat{BOD}\)

+ TA CÓ: \(\widehat{AOC}+\widehat{MOC}+\widehat{MOD}+\widehat{BOD}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{COM}+2\widehat{MOD}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\widehat{COM}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COM}+\widehat{MOD}=90^0\)

HAY \(\widehat{COD}=90^0\)

VẬY \(\widehat{COD}=90^0\)

B) XÉT \(\Delta AOM\)CÓ : \(AO=OM\)( BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN TÂM O )

\(\Rightarrow\Delta AOM\)LÀ \(\Delta\)CÂN TẠI O

MÀ \(\widehat{AOI}=\widehat{MOI}\)( TÍNH CHẤT 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU )

\(\Rightarrow OI\)LÀ TIA PHÂN GIÁC ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG CAO TRONG \(\Delta\) CÂN \(AOM\)

\(\Rightarrow OI\perp AM\)TẠI  \(I\)

\(\Rightarrow\widehat{MIO}=90^0\)

C/M TƯƠNG TỰ TA CÓ: \(MK\perp OK\)

\(\Rightarrow\widehat{OKM}=90^0\)

THEO CÂU A) TA CÓ: \(\widehat{COD}=90^0\)

XÉT TỨ GIÁC \(OIMK\) CÓ 3 GÓC VUÔNG \(\Rightarrow\)TỨ GIÁC \(OIMK\)LÀ HÌNH CHỮ NHẬT

VẬY T/G \(OIMK\)LÀ HCN

C) TA CÓ: \(AC=CM\)( TÍNH CHẤT 2 TIẾP TUYẾN ....)

TƯƠNG TỰ \(MD=BD\)

KHI ĐÓ: \(AC.BD\) 

\(=CM.MD\)

\(OM\perp CM\)\(CM\)LÀ TIẾP TUYẾN TẠI M )

ÁP DỤNG HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO VÀO \(\Delta COD\)VUÔGN TẠI \(O\), ĐƯỜNG CAO \(OM\)TA CÓ 

\(CM.MD=MO^2\)

\(\Rightarrow CM.MD=R^2\)  ( VÌ \(MO\)LÀ BÁN KÍNH)

HAY \(AC.BD=R^2\)  MÀ \(R\)KHÔNG ĐỔI

\(\Rightarrow AC.BD\)KO ĐỔI KHI \(C\)DI CHUYỂN TRÊN \(Ax\)

D) VẼ \(I\)LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA \(CD\), NỐI \(O\)VỚI \(I\)

\(AC\perp AB\) ( AC LÀ TIẾP TUYẾN TẠI A )

\(BD\perp AB\)( BD LÀ TIẾP TUYẾN TẠI B)

\(\Rightarrow AC\)SONG SONG \(BD\)( CÙNG VUÔNG GOC VỚI AB  )

\(\Rightarrow\)T/G \(ACDB\)LÀ HÌNH THANG

XÉT HÌNH THANG \(ACDB\)

CÓ \(CI=DI\)

\(AO=OB\)

\(\Rightarrow OI\)SONG SONG \(AC\)

MÀ \(AC\perp AB\)

\(\Rightarrow OI\perp AB\)  ( 1 ) 

\(MC=MD=\frac{1}{2}CD\)

XÉT \(\Delta\)VUÔNG \(COD\)CÓ   \(OI\)LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN \(CD\)

VÀ \(OI=\frac{1}{2}CD\)

\(\Rightarrow OM=MC=MD\)

\(\Rightarrow M\)CÁCH ĐỀU 3 ĐIỂM \(O,C,D\)

\(\Rightarrow M\in\left(I;\frac{CD}{2}\right)\)  ( 2 ) 

TỪ ( 1 ) VÀ ( 2 ) TA CÓ: \(AB\)LÀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG KÍNH CD

1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây AM. Kéo dài AM một đoạn MC = AMa) Chứng minh AB = BCb) Gọi N là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác BOMN là hình thoi.2. Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyếnMC với đường tròn (C là tiếp điểm).a) Chứng minh OM // BCb) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt BC tại N. Chứng minh BOMN là hình bình hànhc) Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây AM. Kéo dài AM một đoạn MC = AM
a) Chứng minh AB = BC
b) Gọi N là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác BOMN là hình thoi.
2. Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến
MC với đường tròn (C là tiếp điểm).
a) Chứng minh OM // BC
b) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt BC tại N. Chứng minh BOMN là hình bình hành
c) Chứng minh COMN là hình thang cân
3.Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến
MC với đường tròn (C là tiếp điểm).Kẻ CH vuông góc với AB tại H
a) Chứng minh CA là phân giác góc HCM
b) Kẻ CH vuông góc Ax tại K, gọi I là giao điểm của AC và HK. Chứng minh tam giác AIO vuông
c) Chứng minh 3 điểm M, I, O thẳng hàng

0