K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2022

A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh

Sự việc, nhân vật:

+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao

+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập

+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm

+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được

+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối

+ Tôi không trả lời

+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh

+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình

Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học

+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi

+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học

+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình

+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi

 + Tôi giận không ăn cơm

+ Bố khuyên nhủ

+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ

 

19 tháng 8 2022

A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh

Sự việc, nhân vật:

+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao

+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập

+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm

+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được

+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối

+ Tôi không trả lời

+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh

+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình

Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học

+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi

+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học

+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình

+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi

 + Tôi giận không ăn cơm

+ Bố khuyên nhủ

+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ

12 tháng 6 2019

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

14 tháng 3 2020

D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.

Học tốt!

14 tháng 3 2020

D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.

Học tốt

2 tháng 11 2021

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

8 tháng 11 2021

m

2 tháng 11 2021

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

 

1. Dùng lời văn tự sự để viết các đoạn giới thiệu từng nhân vật sau ( tự đặt tên cho nhân vật ) : a) 1 bác thương binh vui tính b) 1 cô giáo trẻ với hs c) 1 cậu hs thông minh,nhanh nhẹn,thích vui đùa d) 1 ông già phúc hậu,yêu trẻ con,thích chăm cây cảnh đ) 1 cầu thủ bóng đá đầy tài năng 2. Cho nhan đề truyện " Một bài học nhớ đời " a) Hãy hình dung ra 2 cốt truyện...
Đọc tiếp

1. Dùng lời văn tự sự để viết các đoạn giới thiệu từng nhân vật sau ( tự đặt tên cho nhân vật ) :

a) 1 bác thương binh vui tính

b) 1 cô giáo trẻ với hs

c) 1 cậu hs thông minh,nhanh nhẹn,thích vui đùa

d) 1 ông già phúc hậu,yêu trẻ con,thích chăm cây cảnh

đ) 1 cầu thủ bóng đá đầy tài năng

2. Cho nhan đề truyện " Một bài học nhớ đời "

a) Hãy hình dung ra 2 cốt truyện khác nhau.Nêu rõ ở mỗi cốt truyện có những sự việc và nhân vật nào?

b) Viết phần mở bài cho 1 trong 2 cốt truyện trên bằng các cách sau:

- Mở bài bằng tả cảnh

- Mở bài bằng tiếng kêu của nhân vật

- Mở bài bằng một đoạn hội thoại

- Mở bài bằng một số câu nêu ý nghĩ của nhân vật về sự việc đã xảy ra

3. Hãy dùng lời văn tự sự để viết các đoạn văn kể từng sự việc sau:

a) 1 em bé hờn dỗi vì 1 lí do nào đó

b) 1 cậu bé quyết định thả con chim đang nuôi về với bầu trời tự do

c) 2 anh em nhường nhau 1 bát ngô luộc

d) Cách giải quyết thông minh của 1 bạn hs nữ khi nhìn thấy 1 cảnh ẩu đả ở cổng trường

Các bạn giúp mình nha!Mình đang cần gấp.Mình cảm ơn nhìu nha!

1
28 tháng 9 2017

1. a)

Bác Ba khi xưa là 1 chiến sĩ cách mạng anh hùng,bác tình nguyện tham gia chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược,cùng các đồng đội dành lại độc lập,tự do,hòa binh cho đất nước dân tộc.Tuy nhiên,sự ác liệt của chiến tranh đã khiến bác bị thương nặng.Trong 1 lần chiến đấu,do bị thương quá nặng mà bác vĩnh viễn mất đi đôi chân.Từ đó cho đến nay,bác di chuyển phải nhờ 1 cây lạng gỗ.Tuy bác mang trên mình những thương tật mà ko bao giờ có thể chữa lành nhưng bác lúc nào cũng lạc quan,yêu đời và sống có ích.

11 tháng 12 2018

làm thì phải làm cả chứ !!!

5 tháng 1 2024

Các đặc trưng của truyện bao gồm:

1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.

2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.

3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.

4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.

5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.

22 tháng 9 2024

tôi ko biết

 

15 tháng 1 2022

Cốt truyện   hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.

-Một nhân vật (đôi khi được gọi  một nhân vật hư cấu)  một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể  hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".

Người kể chuyện   một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu  í)

-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )

Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người. 

Học tốt nhen :)

 

15 tháng 1 2022

Tham khảo đâu bạn