Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi số proton; số electron và số nơtron lần lượt là p;e;n
Biết số hạt trong nguyên tử là 52. \(\Rightarrow\) Ta có: p+e+n=52 \(\Rightarrow\) 2p+n=52 (vì p=e)
Theo đề ra ta có hệ sau:
\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\)p=17 và n =18
\(\Rightarrow\)e=17
vậy số prooton, electron và nơtron lần lượt là 17;17;18.
Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:
p + e - n = 10 (2)
mà số p = số e (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12
Chúc bạn học tốt
Ta có :
p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)
mà : 2p - n = 10 (2)
TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )
=> e = 11 (hạt )
=> n = 12 (hạt)
Số hạt n là:\(\frac{35,29.34}{100}=18\)
Số p + e = 52 - 18 = 34(hạt)
=> p = e = 34:2 = 17(hạt)
Vậy nguyên tử đó là Clo.Kí hiệu hóa học là Cl
Theo gt: p + e + n = 52
mà p = e
\(\Rightarrow2p+n=52\) (1)
\(2p-n=16\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow p=17\)
\(\Rightarrow n=35\)
A là Cl
Theo đề bài, ta có:
p + e + n =52
mà p=e
(p + e) - 16 =n
=> 2p + 2p -16 =52
=>4p = 68
=>p = 17 = e
=>n =18
Ta có: p+e+n=28 => 2p+n=28 (1)
Theo đề bài: n=\(\frac{5}{9}.2p\) = \(\frac{10}{9}p\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được: 2p + \(\frac{10}{9}p\) = 28
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{28}{9}p\) = 28
\(\Leftrightarrow\) p =9 = e
=> n= \(\frac{10}{9}.9\) = 9
Vậy số hạt p = 9;e=9;n=10
\(S_R=p+n+e=36\left(hạt\right)\)
p = e \(=>2p+n=36\left(hạt\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện :
\(p+e=2n\)\(=>2p=2n=p=n\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) có :
\(2p+p=36=>3p=36=>p=12\left(hạt\right)\)
\(=>e=p=12\left(hạt\right)=>n=12\left(hạt\right)\)
\(R:Mg\)
Sơ đồ : Tự vẽ .
Tổng số hạt cơ bản trong X là 36:
=>2Z + N = 36(1)
Số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện:
=>2Z = 2N(2)
Từ(1)(2)=> Z = 12 ; N = 12
=>A(X) = 12 + 12 = 24
Số hiệu nguyên tử là 12(Mg).
Sơ đồ nguyên tử Mg (vẽ bằng paint nên xấu :)) thông cảm )
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
=> A là nguyên tố clo
Tổng số hạt trong nguyên tử là 52 : e+p+n=52 =>2p+n=52
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16: e+p-n=16=>2p-n=16
Nguyên tử luôn trung hòa về điện : e=p
giải hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\\e=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4p=6\Leftrightarrow p=e=17\)
Vậy A là nguyên tố Cl( Clo)
số hạt không mang điện là n số hạt mang điện dương là p
ta có: n=p+1 =e+1[vì p=e]
suy ra 3n -2= 34
n=12
p=11
e=11
nguyên tố là Na
theo đầu bài ta có: p+e+b=36
mà p=e=>2p+n=36 1
lại có:p+e=2n
=>2p=2n =>p=n 2
từ 1 và 2=> 2p+p=36=>3p=36
=>p=36/3=12
=>p=e=n=12
vậy p=e=n=12
cảm ơn bn nhé