\(u=a\cos2\pi ft\left(cm\right)\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2015

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{20}{5}=4cm\)

Phương trình sóng do S1 truyền đến M: \(u_{M1}=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi d_1}{\lambda}\right)=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi.10}{4}\right)=2\cos\left(10\pi t-5\pi\right)\)

Phương trình sóng do S2 truyền đến M: \(u_{M2}=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi d_2}{\lambda}\right)=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi.6}{4}\right)=2\cos\left(10\pi t-3\pi\right)\)

Phương trình sóng tại M: \(u_M=u_{M1}+u_{M2}=2\cos\left(10\pi t-5\pi\right)+2\cos\left(10\pi t-3\pi\right)=4.\cos\pi.\cos\left(10\pi t-4\pi\right)=4.\cos\left(10\pi t-3\pi\right)\)(cm)

13 tháng 1 2016

\(\triangle \varphi = \frac{\pi}{2}.\)

Số điểm dao động vân cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là: 

\(-AB\leq d_2-d_1\leq AB \Rightarrow -AB\leq (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda\leq AB \\ \Rightarrow -32 \leq (k+ \frac{1}{4}) \lambda \leq 32 \Rightarrow -3,45 \leq k \leq 2,95 \\ \Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1,2.\)

Có 6 vân cực đại.

Số điểm dao động vân cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:

\(-AB\leq d_2-d_1\leq AB \Rightarrow -AB\leq (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2}\leq AB \\ \Rightarrow -32 \leq (2k+1+\frac{1}{2})5 \leq 32 \\ \Rightarrow -3,95 \leq k \leq 2,45. \\ \Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1,2.\)

Có 6 vân cực tiểu.

13 tháng 1 2016

B

 

22 tháng 10 2015

Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)

Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)

Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)

Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)

22 tháng 10 2015

Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.

19 tháng 5 2016

Mạch LC có i vuông qua với q nên:

\((\dfrac{i}{I_0})^2+(\dfrac{q}{Q_0})^2=1\)\(\Rightarrow (\dfrac{i}{\omega Q_0})^2+(\dfrac{q}{Q_0})^2=1\)

\(\Rightarrow (\dfrac{i_1}{\omega Q_0})^2+(\dfrac{q_1}{Q_0})^2=1\)

\((\dfrac{i_2}{\omega Q_0})^2+(\dfrac{q_2}{Q_0})^2=1\)

\(\Rightarrow (\dfrac{i_1}{\omega })^2+(q_1)^2=(\dfrac{i_2}{\omega })^2+(q_2)^2\)

\(\Rightarrow \omega ^2=\dfrac{i_1^2-i_2^2}{q_2^2-q_1^2}\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi.\sqrt{\dfrac{q_2^2-q_1^2}{i_1^2-i_2^2}}\)

\(\Rightarrow \lambda = c.T =2\pi c.\sqrt{\dfrac{q_2^2-q_1^2}{i_1^2-i_2^2}}\)

Chọn B.

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 9 2015

Khi tạo thành giao thoa, trên đoạn \(S_1S_2\), khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp là \(\frac{\lambda}{2}\)

Suy ra: \(6\frac{\lambda}{2}=12\Rightarrow\lambda=4mm\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\lambda.f=4.50=200\)(mm/s) = 20 (cm/s)

 

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 9 2015

Chọn A.

24 tháng 11 2015


\(\lambda = v.T = \frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)

Tại M:  \(d_{2M}-d_{1M}=18-3=15=3.5\) => M dao động mạnh nhất.

Tại N: \(d_{2N}-d_{1N}=45-10=35=7.5\) => N dao động mạnh nhất.

 

15 tháng 6 2016

\(L=CR^2\rightarrow\frac{Z_L.Z_C}{1}=R^2\)

\(\frac{Z_L.Z_C}{R^2}=1\)

\(\varphi RL-\varphi RC=90^0\rightarrow\varphi RC=\frac{-\pi}{6}\)

\(U_{RC}=\frac{50\sqrt{3}}{3}V\)

=> chọn A

29 tháng 5 2016

Đề bài này mình đọc không hỉu gì, bạn xem lại đề nhé hum

29 tháng 5 2016

ò mình nhầm là so với hai đầu mạch điện.tính C

 

25 tháng 11 2015

Biên độ sóng tại một điểm M bất kì cách nguồn O1, O2 lần lượt các đoạn d1, d2 là 

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\)

\(\triangle\varphi = 0\)

Biên độ tại điểm có cực đại giao thoa \(A_{Mmax} = A_0=> 2a =2cm.\)

Để biên độ sóng tại M 

\(A_M = 1,2 cm=> |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = 1,2\)

=> \(\cos \pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda})= 0,6.\)

\(=> \pi.(\frac{d_2-d_1}{\lambda}) = \frac{53}{180}.\pi+k2\pi\)

=> \(d_2-d_1 = (2k + 0,29)\lambda\ \ (1).\)

M nằm trên đoạn thẳng \(O_1O_2\) tức là (không được tính hai nguồn)

        \(-O_1O_2 < d_2-d_1 < O_1O_2\)

Thay (1) vào ta được 

        \(-O_1O_2 < (2k+0,29)\lambda < O_1O_2\)

=> \(-1,745 < k < 1,455\)

=> \(k = -1,0,1.\)