K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Đáp án A

Hướng dẫn

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.

Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.

- Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3.

- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.

- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.

2 tháng 6 2016

B. NaOH

2 tháng 6 2016

B

 

15 tháng 4 2017

A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.

30 tháng 12 2016

Nhận biết các dd HCHO, HCOOH, CH3COOH, C6H12O6(Glucozơ)

Dùng quỳ tím=>dd làm quỳ hóa đỏ gồm HCOOH,CH3COOH (nhóm1)

Nhóm k làm quỳ tím đổi màu gồm HCHO,C6H12O6(nhóm2)

Xét nhóm1: Cho 2 dd lần lượt td vs AgNO3/NH3

=>HCOOH pứ tạo ktủa Ag, CH3COOH thì ko pư

HCOOH+2AgNO3+4NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+(NH4)2CO3

Xét nhóm 2:Cho 2 dd lần lượt td vs Cu(OH)2 nhiệt độ thg

Chỉ có Glucozơ pứ tạo dd màu xanh lam

2C6H12O6+Cu(OH)2=>(C6H11O6)2Cu+2H2O

HCHO ko pứ

30 tháng 12 2016

e cảm ơn nhiều ạ

15 tháng 4 2017

D.Cả 5 dung dịch

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch Cbài 2:Cần bao...
Đọc tiếp

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C

bài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.

bài 3:

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.

chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.

a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.

d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.

e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

bài 4:

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

bài 5:

Glucozơ và fructozơ 

A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.

B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.

C. Là hai dạng hình thù của cùng một chất.

D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

bài 6:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


 



 

6
30 tháng 6 2016

Bài 1:

 A + Cl2 → ACl2                 (1)

         Fe + ACl2 → FeCl2 + A        (2)

         x                x         x (mol)    

gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của  ACl2 là x

khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12

 

=> x = 

Ta có:

  = 0,25.0,4 = 0,1 (mol)

=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu

 = nCu =  = 0,2 (mol) =>   = 0,5M

 

30 tháng 6 2016

bài 2:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3        

      890 kg                                      918 kg

         x kg                                       720 kg

=> x = 698,04 kg.

30 tháng 12 2016

Nhận biết HCHO, CH3CHO,C3H5(OH)3,C2H3COOH

Dd duy nhất làm quỳ đổi màu đỏ là C2H3COOH

Cho 3 dd còn lại tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường chỉ có C3H5(OH)3 tác dụng tạo dd xanh lam

2C3H5(OH)3+Cu(OH)2=>[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O

HCHO và CH3CHO ko pứ

Cho 2 dd còn lại td với AgNO3/NH3dư sau đó cho phần dd tạo thành tác dụng với HCl dư, ống nghiệm nào thấy tạo khí=>ống nghiệm đó bđ chứa HCHO, còn lại là CH3CHO

HCHO+4AgNO3+6NH3+2H2O=>4Ag+(NH4)2CO3+4NH4NO3

(NH4)2CO3+2HCl=>2NH4Cl+CO2+H2O

CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+CH3COONH4

CH3COONH4+HCl ko tạo khí

30 tháng 12 2016

e cảm ơn nhiều ạ

30 tháng 5 2016

A  2 cai do la fecl2 vaCucl2

31 tháng 5 2016

vì FeCl2 và CuSO4 phản ứng được với  NaOH

==> Đáp án A đúng

13 tháng 4 2017

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?

A. Nhận biết bằng mùi;

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.

7 tháng 7 2016

. Chọn A

Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2

Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )

NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.

7 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)

Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)

Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)

Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic

=> Đáp án A